Supported by:
Season IV
MILO MASONIČIĆ - LOVE MACHINE
[MONTENEGRO 2021]
Mostly made from appropriated images, Love Machine is a fictional story about a Love Casino. In this place, customers can put some money inside the love machines which in return will provide them with an exceptional love experience. With the constant rise and development of new technologies, eventually influencing our body image and sense of beauty, there is a growing need for people to communicate and exchange emotions with the machines they are using. Artificial intelligence also shows that it wants to communicate and establish relationships with us. This is a movie about falling in love with a machine, the possibilities of intimacy between human and machine, the eroticism of moving images, and the idea of simulated love.
Milo Masoničić was born in 1994 in Podgorica, Montenegro. He completed his Bachelor's Degree and specialisation studies at the Faculty of Dramatic Arts in Cetinje, Montenegro. Prior to Love Machine, Milo Masoničić published two novels and made two experimental short movies, Grandparents (2019) and Something is coming (2021).
@ilom_ilom_
-
Love Machine (2021, Montenegro) - 7:23
Đạo diễn: Milo Masoničić
Gần như gồm toàn các hình ảnh được tái chế, Cỗ Máy Tình Yêu là một câu chuyện hư cấu về một Casino Tình Yêu. Ở đây, khách hàng có thể bỏ một số tiền vào trong các cỗ máy tình yêu để nhận được một trải nghiệm tình yêu tột bậc. Với sự gia tăng và phát triển của những công nghệ mới ảnh hưởng tới hình ảnh cơ thể và cảm thức về vẻ đẹp của chúng ta, dường như con người cũng phát triển một nhu cầu cũng ngày một tăng cao về khả năng giao tiếp và trao đổi cảm xúc với các loại máy móc mà họ đang sử dụng. Trí tuệ nhân tạo cũng cho thấy nó muốn giao tiếp và thiết lập mối quan hệ với chúng ta. Đây là một bộ phim về việc phải lòng với một cỗ máy, các khả thể của sự gần gũi giữa người và máy, chủ nghĩa erotic của hình ảnh động và ý niệm về tình yêu giả lập.
Milo Masoničić sinh năm 1994 tại Podgorica, Montenegro. Anh hoàn thành bậc Đại học và chuyên ngành tại Khoa Nghệ thuật Kịch nghệ ở Cetinje, Montenegro. Trước Cỗ Máy Tình Yêu, Milo Masoničić xuất bản hai tiểu thuyết và làm hai phim ngắn thể nghiệm khác gồm Ông Bà (2019) và Cái gì đó đang tới (2021).
@ilom_ilom_
[07:23]
JORGE CASTRILLO & PABLO PALOMAA - WIND GRAZES YOUR DOOR
[SPAIN 2021]
An exploration through celluloid images of liturgical singing, local folklore and flamenco traditions in an Andalusian village, in the South of Spain. Here, tradition mixes with the songs and voices of the past and present, which begin to rise from the earth like dusty reminders, of a violence and melancholy perhaps forgotten.
Jorge Castrillo is an Andalusian filmmaker whose work often explores identity issues related toterritory. As a cinematographer, he is known for his preference of analogue formats. After graduating in photography direction by the E.S.C.A.C, he obtained a Master's Degree in Creation at the Elias Querejeta Zine Eskola. He works as a filmmaker, cinematographer and a producer.
Pablo Palomagraduated from Escac, specialising in Cinematography, before undertaking a Master's Degree in Creation at the Elias Querejeta Zine Eskola. He now teaches at UPF, Barcelona, and Cinema en Curs. He has collaborated in films screened at different international festivals: Berlinale, Venice Film Festival, San Sebastian Film Festival, Visions du Reél, Docs lisboa, etc. He is also a member of Cinema Semente, a film collective which operates from utopia in rural Galicia, Spain.
-
Ngọn gió mài trên cửa (2021, Tây Ban Nha) - 7:30
Đạo diễn: Jorge Castrillo, Pablo Paloma.
Sản xuất: Elias Querejeta Zine Eskola. My Deer Films. Dựng phim: Gerard Borràs. Thiết kế âm thanh: Laura Moreno. Lưu trữ âm thanh: Antonio Quintana.
Một hành trình khám phá hình thức hát nghi lễ, văn hoá dân gian, và các truyền thống flamenco tại làng Andalusian ở miền Nam Tây Ban Nha thông qua hình ảnh celluloid. Truyền thống hòa trộn với các bài hát, giọng ca từ hiện tại và quá khứ, dần nổi lên từ lòng đất như những lời nhắc nhở đầy bụi bặm, về một sự bạo lực hay một nỗi sầu muộn dường như đã trôi vào quên lãng.
Jorge Castrillo là một nhà làm phim người Andalusian. Các tác phẩm của anh thường khám phá các vấn đề về căn tính liên quan tới lãnh thổ. Là một nhà quay phim, anh cũng được biết tới vì những thực hành sử dụng các khuôn thức analogue. Sau khi tốt nghiệp đạo diễn nhiếp ảnh từ E.S.C.A.C, anh nhận bằng Thạc Sĩ về Sáng tác tại Elias Querejeta Zine Eskola. Anh hoạt động trong vai trò nhà làm phim, nhà quay phim và nhà sản xuất phim.
Pablo Paloma tốt nghiệp từ Escac, chuyên ngành Quay phim, trước khi theo học Thạc sĩ ngành Sáng tác tại Elias Querejeta Zine Eskola. Anh hiện đang giảng dạy tại UPF, Barcelona, và Cinema en Curs. Anh từng cộng tác với các phim được trình chiếu tại các liên hoan phim quốc tế khác nhau gồm Berlinale, Venice Film Festival, San Sebastian Film Festival, Visions du Reél, Docslisboa, etc. Anh là thành viên nhóm Cinema Semente, một tập thể làm phim hoạt động từ một vùng không tưởng ở miền quê Galicia, Tây Ban Nha.
[SPAIN 2021]
An exploration through celluloid images of liturgical singing, local folklore and flamenco traditions in an Andalusian village, in the South of Spain. Here, tradition mixes with the songs and voices of the past and present, which begin to rise from the earth like dusty reminders, of a violence and melancholy perhaps forgotten.
Jorge Castrillo is an Andalusian filmmaker whose work often explores identity issues related toterritory. As a cinematographer, he is known for his preference of analogue formats. After graduating in photography direction by the E.S.C.A.C, he obtained a Master's Degree in Creation at the Elias Querejeta Zine Eskola. He works as a filmmaker, cinematographer and a producer.
Pablo Palomagraduated from Escac, specialising in Cinematography, before undertaking a Master's Degree in Creation at the Elias Querejeta Zine Eskola. He now teaches at UPF, Barcelona, and Cinema en Curs. He has collaborated in films screened at different international festivals: Berlinale, Venice Film Festival, San Sebastian Film Festival, Visions du Reél, Docs lisboa, etc. He is also a member of Cinema Semente, a film collective which operates from utopia in rural Galicia, Spain.
-
Ngọn gió mài trên cửa (2021, Tây Ban Nha) - 7:30
Đạo diễn: Jorge Castrillo, Pablo Paloma.
Sản xuất: Elias Querejeta Zine Eskola. My Deer Films. Dựng phim: Gerard Borràs. Thiết kế âm thanh: Laura Moreno. Lưu trữ âm thanh: Antonio Quintana.
Một hành trình khám phá hình thức hát nghi lễ, văn hoá dân gian, và các truyền thống flamenco tại làng Andalusian ở miền Nam Tây Ban Nha thông qua hình ảnh celluloid. Truyền thống hòa trộn với các bài hát, giọng ca từ hiện tại và quá khứ, dần nổi lên từ lòng đất như những lời nhắc nhở đầy bụi bặm, về một sự bạo lực hay một nỗi sầu muộn dường như đã trôi vào quên lãng.
Jorge Castrillo là một nhà làm phim người Andalusian. Các tác phẩm của anh thường khám phá các vấn đề về căn tính liên quan tới lãnh thổ. Là một nhà quay phim, anh cũng được biết tới vì những thực hành sử dụng các khuôn thức analogue. Sau khi tốt nghiệp đạo diễn nhiếp ảnh từ E.S.C.A.C, anh nhận bằng Thạc Sĩ về Sáng tác tại Elias Querejeta Zine Eskola. Anh hoạt động trong vai trò nhà làm phim, nhà quay phim và nhà sản xuất phim.
Pablo Paloma tốt nghiệp từ Escac, chuyên ngành Quay phim, trước khi theo học Thạc sĩ ngành Sáng tác tại Elias Querejeta Zine Eskola. Anh hiện đang giảng dạy tại UPF, Barcelona, và Cinema en Curs. Anh từng cộng tác với các phim được trình chiếu tại các liên hoan phim quốc tế khác nhau gồm Berlinale, Venice Film Festival, San Sebastian Film Festival, Visions du Reél, Docslisboa, etc. Anh là thành viên nhóm Cinema Semente, một tập thể làm phim hoạt động từ một vùng không tưởng ở miền quê Galicia, Tây Ban Nha.
[07:30]
ALISA BERGER - HEIMAT
[GERMANY 2017]
A short film made from a longer movie titled Three Borders. The episode Heimat is based on stories of migration and homeland recounted by Berger's father. Inspired by works such as Chris Marker’s La Jetée (1962) and storytelling techniques borrowed from Magic Realism, Alisa Berger's film consists of family photos - some personal and others anonymous and found - blended with family anecdotes from her Jewish father and her North Korean mother. The film hereby addresses the overcoming of inner, outer, national, ethnic, spiritual or emotional borders which span three generations of her family.
Alisa Berger was born in 1987 in Makhachkala, Republic of Dagestan, and raised in Lviv, Ukraine. She studied film and fine arts at the Academy of Media Art Cologne, Germany and at the Universidad Nacional of Colombia. With her diploma film and fiction feature debut The Astronauts' Bodies, she was nominated for the Max Ophüls Prize and for the FIRST STEPS Award of the Deutsche Film akademie. Alisa Berger creates films and installations, often in a collaborative process, that are accompanied, created, changed or destroyed within performative interventions. She is co-founder of the international film production company FORTIS FEM FILM which dedicates its work to increasing the visibility of women and their stories in film.
-
Quê hương (2017, Đức) - 11:00
Đạo diễn: Alisa Berger
Một phim ngắn được làm lại từ một phim dài tên là Ba Đường Biên. Quê hương dựa trên những câu chuyện về di cư và quê hương do bố của Berger thuật lại. Truyền cảm hứng từ các tác phẩm La Jetée (1962) của Chris Marker và các kỹ thuật kể chuyện mượn từ chủ nghĩa hiện thực huyền ảo, phim của Alisa Berger chứa đựng những bức ảnh gia đình, một số mang tính cá nhân, một số vô danh còn một số lượm lặt được, kết hợp với những trần thuật của gia đình từ người bố Do Thái và người mẹ Bắc Hàn của cô. Bộ phim nói về việc vượt qua những đường biên bên trong, bên ngoài, quốc gia, sắc tộc, tinh thần và cảm xúc mà cả ba thế hệ gia đình cô trải qua.
Alisa Berger sinh năm 1987 tại Makhachkala, Cộng hòa Dagestan, và lớn lên ở Lviv, Ukraine. Cô học phim và nghệ thuật tại Academy of Media Art Cologne, Đức và tại Universidad Nacional of Colombia. Với phim truyện tốt nghiệp đầu tay, Những cơ thể của phi hành gia, cô được đề cử Giải thưởng Max Ophüls và giải thưởng FIRST STEPS của Deutsche Filmakademie. Alisa Berger làm phim và sắp đặt, thường thì quá trình sáng tác của cô mang tính cộng tác, luôn đi kèm, được tạo ra, thay đổi hay phá hủy với những can thiệp có tính trình diễn. Cô là đồng sáng lập của công ty sản xuất phim FORTIS FEM FILM, hoạt động nhằm nâng cao hiện diện của những người phụ nữ và câu chuyện của họ trong phim.
[GERMANY 2017]
A short film made from a longer movie titled Three Borders. The episode Heimat is based on stories of migration and homeland recounted by Berger's father. Inspired by works such as Chris Marker’s La Jetée (1962) and storytelling techniques borrowed from Magic Realism, Alisa Berger's film consists of family photos - some personal and others anonymous and found - blended with family anecdotes from her Jewish father and her North Korean mother. The film hereby addresses the overcoming of inner, outer, national, ethnic, spiritual or emotional borders which span three generations of her family.
Alisa Berger was born in 1987 in Makhachkala, Republic of Dagestan, and raised in Lviv, Ukraine. She studied film and fine arts at the Academy of Media Art Cologne, Germany and at the Universidad Nacional of Colombia. With her diploma film and fiction feature debut The Astronauts' Bodies, she was nominated for the Max Ophüls Prize and for the FIRST STEPS Award of the Deutsche Film akademie. Alisa Berger creates films and installations, often in a collaborative process, that are accompanied, created, changed or destroyed within performative interventions. She is co-founder of the international film production company FORTIS FEM FILM which dedicates its work to increasing the visibility of women and their stories in film.
-
Quê hương (2017, Đức) - 11:00
Đạo diễn: Alisa Berger
Một phim ngắn được làm lại từ một phim dài tên là Ba Đường Biên. Quê hương dựa trên những câu chuyện về di cư và quê hương do bố của Berger thuật lại. Truyền cảm hứng từ các tác phẩm La Jetée (1962) của Chris Marker và các kỹ thuật kể chuyện mượn từ chủ nghĩa hiện thực huyền ảo, phim của Alisa Berger chứa đựng những bức ảnh gia đình, một số mang tính cá nhân, một số vô danh còn một số lượm lặt được, kết hợp với những trần thuật của gia đình từ người bố Do Thái và người mẹ Bắc Hàn của cô. Bộ phim nói về việc vượt qua những đường biên bên trong, bên ngoài, quốc gia, sắc tộc, tinh thần và cảm xúc mà cả ba thế hệ gia đình cô trải qua.
Alisa Berger sinh năm 1987 tại Makhachkala, Cộng hòa Dagestan, và lớn lên ở Lviv, Ukraine. Cô học phim và nghệ thuật tại Academy of Media Art Cologne, Đức và tại Universidad Nacional of Colombia. Với phim truyện tốt nghiệp đầu tay, Những cơ thể của phi hành gia, cô được đề cử Giải thưởng Max Ophüls và giải thưởng FIRST STEPS của Deutsche Filmakademie. Alisa Berger làm phim và sắp đặt, thường thì quá trình sáng tác của cô mang tính cộng tác, luôn đi kèm, được tạo ra, thay đổi hay phá hủy với những can thiệp có tính trình diễn. Cô là đồng sáng lập của công ty sản xuất phim FORTIS FEM FILM, hoạt động nhằm nâng cao hiện diện của những người phụ nữ và câu chuyện của họ trong phim.
JAVIER FABREGAS - GRIMOIRE 9 (THE ELEGANCE OF A COLOMBIAN NECKTIE)
[COLOMBIA 2020]
A virtual visit to the museum from the comfort of your home. A constraint in time. A low-res feast of tuberculosis. The book of Solomon opens right in front of your eyes. A sneeze. A sour travel through history. Basically, most of the sequences from Grimoire 9 were born in the middle of the uncertainty of the 2019 pandemic. Taking the form of an old, defective video game set in a bizarre museum, Grimoire 9 is an allegory for recent world events.
Javier Fabregas is a visual artist currently working with animation, independent publishing and video.His work is influenced by dark science-fiction, 80’s horror films, underground cinema, disjointed narratives, black metal, and 60's camp aesthetics amongst others. His main interest is to produce incisive comments about marginal cultures, ancient disruptions in our globalised modern world, and the confluences between epic fantasies and suburban monotony.
atomodebohr.com
-
Cẩm thư 9 (Sự dịu dàng của một chiếc cà vạt Columbia) (2020, Colombia) - 3:05
Đạo diễn: Javier Fabregas
Một chuyến thăm bảo tàng trên nền tảng ảo từ nơi êm ái nhà bạn. Một sự nén thời gian. Một bữa tiệc độ phân giải thấp của bệnh lao. Cuốn Solomon mở ra trước mắt bạn. Một cú hắt xì. Một chuyến du hành có vị chua vào lòng lịch sử. Đơn giản bởi, phần lớn các phân cảnh của phim Grimoire 9 được đẻ ra từ giữa nỗi bấp bênh của đại dịch năm 2019. Mang dáng dấp một máy chơi điện tử cổ lỗ và hỏng hóc đặt trong một bảo tàng kỳ quặc, Cẩm thư 9 là một ngụ ngôn về những sự kiện thế giới diễn ra gần đây.
Javier Fabregas là một nghệ sĩ thị giác hiện làm việc với hoạt hoạ, xuất bản độc lập và video. Các tác phẩm của anh chịu ảnh hưởng của truyện khoa học viễn tưởng đen, phim kinh dị những năm 80, điện ảnh ngầm, các trần thuật đứt đoạn, nhạc black metal, và thẩm mỹ camp những năm 60. Anh quan tâm việc đưa ra những bình luận sâu cay về các văn hoá bên rìa, những đứt đoạn cổ trong thế giới hiện đại toàn cầu hoá ngày nay và những hợp lưu giữa những huyễn tưởng sử thi và sự đơn điệu vùng ngoại ô.
atomodebohr.com
[COLOMBIA 2020]
A virtual visit to the museum from the comfort of your home. A constraint in time. A low-res feast of tuberculosis. The book of Solomon opens right in front of your eyes. A sneeze. A sour travel through history. Basically, most of the sequences from Grimoire 9 were born in the middle of the uncertainty of the 2019 pandemic. Taking the form of an old, defective video game set in a bizarre museum, Grimoire 9 is an allegory for recent world events.
Javier Fabregas is a visual artist currently working with animation, independent publishing and video.His work is influenced by dark science-fiction, 80’s horror films, underground cinema, disjointed narratives, black metal, and 60's camp aesthetics amongst others. His main interest is to produce incisive comments about marginal cultures, ancient disruptions in our globalised modern world, and the confluences between epic fantasies and suburban monotony.
atomodebohr.com
-
Cẩm thư 9 (Sự dịu dàng của một chiếc cà vạt Columbia) (2020, Colombia) - 3:05
Đạo diễn: Javier Fabregas
Một chuyến thăm bảo tàng trên nền tảng ảo từ nơi êm ái nhà bạn. Một sự nén thời gian. Một bữa tiệc độ phân giải thấp của bệnh lao. Cuốn Solomon mở ra trước mắt bạn. Một cú hắt xì. Một chuyến du hành có vị chua vào lòng lịch sử. Đơn giản bởi, phần lớn các phân cảnh của phim Grimoire 9 được đẻ ra từ giữa nỗi bấp bênh của đại dịch năm 2019. Mang dáng dấp một máy chơi điện tử cổ lỗ và hỏng hóc đặt trong một bảo tàng kỳ quặc, Cẩm thư 9 là một ngụ ngôn về những sự kiện thế giới diễn ra gần đây.
Javier Fabregas là một nghệ sĩ thị giác hiện làm việc với hoạt hoạ, xuất bản độc lập và video. Các tác phẩm của anh chịu ảnh hưởng của truyện khoa học viễn tưởng đen, phim kinh dị những năm 80, điện ảnh ngầm, các trần thuật đứt đoạn, nhạc black metal, và thẩm mỹ camp những năm 60. Anh quan tâm việc đưa ra những bình luận sâu cay về các văn hoá bên rìa, những đứt đoạn cổ trong thế giới hiện đại toàn cầu hoá ngày nay và những hợp lưu giữa những huyễn tưởng sử thi và sự đơn điệu vùng ngoại ô.
atomodebohr.com
ELUNED ZOE AIANO, GRETA RAULEAC, ALESANDRA TATIC - MARIJA + TOMA
[SERBIA 2021]
Serbian pensioners Marija and Toma found each other in their 60s but are as smitten as teenagers, so much so that they invented a 15-month anniversary to be able to celebrate their love with their friends. The party takes place on the monument that Toma built to commemorate a great personal loss, drawing on the funds he acquired through years of working abroad. On this special day, the happy couple talks us through the lives and loves that led them here. The film is part of a series exploring aesthetics, architecture and identity among Gastarbeiters (migrant workers) throughout the Balkans.
Eluned Zoe Aiano is a filmmaker, editor and translator with a background in Visual Anthropology whose work is generally centred on Central and Eastern Europe. She is currently working on her first feature documentary in Serbia. She also writes about film and is a regular contributor to the East European Film Bulletin. Greta Rauleac (Wild Pear Arts) is a Romanian multimedia producer specialised in Visual Anthropology. She has worked with various documentary production companies in Italy (such as GA&A Productions and DocLab in Rome) and is also a researcher interested in resistance practices, popular culture and urban issues. Alesandra Tatić (Wild Pear Arts) is a visual anthropologist based between France and Spain.Her ethnographic field work is global, yet mostly focused on the Balkans and the Mediterranean. Alesandra works with and for the women’s labor movement, exploring feminist resilience and migration phenomena.
-
Marija + Toma (2021, Serbia) - 9:09
Đạo diễn: Eluned Zoe Aiano, Greta Rauleac, Alesandra Tatic
Thiết kế âm thanh: Bojan Palikuća. Chỉnh màu: Samuli Salonen.
Hai người hưu trí Serbia Marija và Toma tìm được nhau ở độ tuổi ngoài 60 nhưng họ say đắm nhau như những thiếu niên, đến nỗi họ đã nghĩ ra một lễ kỷ niệm 15 tháng để có thể tôn vinh tình yêu của họ với bạn bè. Bữa tiệc diễn ra trên đài tưởng niệm mà Toma đã xây dựng để tưởng nhớ một nỗi mất mát cá nhân to lớn, sử dụng số tiền ông có được sau nhiều năm làm việc ở nước ngoài. Vào ngày đặc biệt này, cặp đôi hạnh phúc chia sẻ với chúng ta về cuộc sống và tình yêu đã đưa họ đến đây. Bộ phim là một phần của loạt phim khám phá thẩm mỹ, kiến trúc và bản sắc của những người Gastarbeiters (lao động nhập cư) trên khắp vùng Balkan.
Eluned Zoe Aiano là một nhà làm phim, biên tập viên và dịch giả có nền tảng là Nhân học thị giác với mối tập trung chính xoay quanh vùng Đông và Trung Âu. Cô hiện đang thực hiện phim tài liệu dài đầu tay ở Serbia. Cô cũng viết về phim và là cộng tác viên thường xuyên cho tờ East European Film Bulletin.
Greta Rauleac (Wild Pear Arts) là một nhà làm phim đa phương tiện người Romania, chuyên ngành Nhân học Thị giác. Cô từng làm việc trong nhiều công ty sản xuất phim tài liệu ở Ý (chẳng hạn như GA&A Productions và DocLab tại Rome) và cũng là một nhà nghiên cứu hứng thú với các thực hành mang tính phản kháng, văn hoá đại chúng và các vấn đề đô thị. Alesandra Tatić (Wild Pear Arts) là một nhà nhân học thị giác sống và làm việc giữa Pháp và Tây Ban Nha. Các nghiên cứu điền dã dân tộc chí của cô mang tính toàn cầu nhưng phần lớn tập trung vào vùng Balkan và Địa Trung Hải. Alesandra làm việc với và cho các phong trào lao động của phụ nữ, khám phá các hiện tượng di cư và sự bền lòng nữ quyền.
[SERBIA 2021]
Serbian pensioners Marija and Toma found each other in their 60s but are as smitten as teenagers, so much so that they invented a 15-month anniversary to be able to celebrate their love with their friends. The party takes place on the monument that Toma built to commemorate a great personal loss, drawing on the funds he acquired through years of working abroad. On this special day, the happy couple talks us through the lives and loves that led them here. The film is part of a series exploring aesthetics, architecture and identity among Gastarbeiters (migrant workers) throughout the Balkans.
Eluned Zoe Aiano is a filmmaker, editor and translator with a background in Visual Anthropology whose work is generally centred on Central and Eastern Europe. She is currently working on her first feature documentary in Serbia. She also writes about film and is a regular contributor to the East European Film Bulletin. Greta Rauleac (Wild Pear Arts) is a Romanian multimedia producer specialised in Visual Anthropology. She has worked with various documentary production companies in Italy (such as GA&A Productions and DocLab in Rome) and is also a researcher interested in resistance practices, popular culture and urban issues. Alesandra Tatić (Wild Pear Arts) is a visual anthropologist based between France and Spain.Her ethnographic field work is global, yet mostly focused on the Balkans and the Mediterranean. Alesandra works with and for the women’s labor movement, exploring feminist resilience and migration phenomena.
-
Marija + Toma (2021, Serbia) - 9:09
Đạo diễn: Eluned Zoe Aiano, Greta Rauleac, Alesandra Tatic
Thiết kế âm thanh: Bojan Palikuća. Chỉnh màu: Samuli Salonen.
Hai người hưu trí Serbia Marija và Toma tìm được nhau ở độ tuổi ngoài 60 nhưng họ say đắm nhau như những thiếu niên, đến nỗi họ đã nghĩ ra một lễ kỷ niệm 15 tháng để có thể tôn vinh tình yêu của họ với bạn bè. Bữa tiệc diễn ra trên đài tưởng niệm mà Toma đã xây dựng để tưởng nhớ một nỗi mất mát cá nhân to lớn, sử dụng số tiền ông có được sau nhiều năm làm việc ở nước ngoài. Vào ngày đặc biệt này, cặp đôi hạnh phúc chia sẻ với chúng ta về cuộc sống và tình yêu đã đưa họ đến đây. Bộ phim là một phần của loạt phim khám phá thẩm mỹ, kiến trúc và bản sắc của những người Gastarbeiters (lao động nhập cư) trên khắp vùng Balkan.
Eluned Zoe Aiano là một nhà làm phim, biên tập viên và dịch giả có nền tảng là Nhân học thị giác với mối tập trung chính xoay quanh vùng Đông và Trung Âu. Cô hiện đang thực hiện phim tài liệu dài đầu tay ở Serbia. Cô cũng viết về phim và là cộng tác viên thường xuyên cho tờ East European Film Bulletin.
Greta Rauleac (Wild Pear Arts) là một nhà làm phim đa phương tiện người Romania, chuyên ngành Nhân học Thị giác. Cô từng làm việc trong nhiều công ty sản xuất phim tài liệu ở Ý (chẳng hạn như GA&A Productions và DocLab tại Rome) và cũng là một nhà nghiên cứu hứng thú với các thực hành mang tính phản kháng, văn hoá đại chúng và các vấn đề đô thị. Alesandra Tatić (Wild Pear Arts) là một nhà nhân học thị giác sống và làm việc giữa Pháp và Tây Ban Nha. Các nghiên cứu điền dã dân tộc chí của cô mang tính toàn cầu nhưng phần lớn tập trung vào vùng Balkan và Địa Trung Hải. Alesandra làm việc với và cho các phong trào lao động của phụ nữ, khám phá các hiện tượng di cư và sự bền lòng nữ quyền.
DIRECTOR: MATTHIAS DE GROOFPRODUCTION: COBRA FILMS. DISTRIBUTION: KINO REBELDE
- UNDER THE WHITE MASK: THE FILM THAT HAESAERTS COULD HAVE MADE
[BELGIUM 2020]
Under the White Mask: the film that Haesaerts could have made uses fragments of Under the Black Mask, a 1958 film about Congolese art directed by the Belgian artist Paul Haesaerts and qualified as colonial propaganda. This new film imagines what the masks, now subjects and not objects, would say. Aimé Césaire's 'Discourse on Colonialism' is spoken in Lingala for the first time. This speech is still a critical mirror for Europe.
Matthias De Groof is a Belgian filmmaker and scholar. His award-winning films have been
presented at venues like the IFFR, Cannes Pan-African Film Festival, Le FIFA and the Berlinale. A
published author (Lumumba in the Arts), he also works as a visiting scholar for the Tisch School of the Arts in New York, the Collegium for Advanced Studies in Helsinki, the Africa Multiple Cluster of Excellence at Bayreuth University, and at Waseda University in Tokyo.
-
Bên dưới chiếc mặt nạ trắng: Bộ phim mà Haesaerts đã có thể làm (2020, Bỉ) - 9:00
Đạo diễn: Matthias De Groof
Sản xuất: Cobra Films. Phát hành: Kino Rebelde.
Under the White Mask: the film that Haesaerts could have made sử dụng các phân mảnh từ bộ phim Bên dưới chiếc mặt nạ đen được sản xuất năm 1958 về nghệ thuật Công-gô do nghệ sĩ người Bỉ Paul Haesaerts đạo diễn, có đủ phẩm chất để được xem như một dạng tuyên truyền thuộc địa. Bộ phim mới này tưởng tượng về những gì những chiếc mặt nạ, giờ đây là chủ thể thay vì vật thể, có thể nói. Tiểu luận ‘Diễn ngôn về chủ nghĩa thuộc địa’ của Aimé Césaire lần đầu tiên được phát biểu bằng tiếng Lingala. Đây vẫn là một tấm gương có tính phê phán cao về châu Âu.
Matthias De Groof là một nhà làm phim và học giả người Bỉ. Các phim từng đoạt giải của anh đã được trình chiếu ở nhiều nơi như IFFR, Liên hoan phim Liên Phi Cannes, Le FIFA and the Berlinale. Với tư cách là một tác giả (từng biên tập cuốn Lumumba in the Arts), anh cũng là học giả thỉnh giảng tại trường Tisch School of the Arts ở New York, trường Cao học tại Helsinki, tại phân viện Africa Multiple Cluster of Excellence tại Đại học Bayreuth, và tại Đại học Waseda ở Tokyo.
- UNDER THE WHITE MASK: THE FILM THAT HAESAERTS COULD HAVE MADE
[BELGIUM 2020]
Under the White Mask: the film that Haesaerts could have made uses fragments of Under the Black Mask, a 1958 film about Congolese art directed by the Belgian artist Paul Haesaerts and qualified as colonial propaganda. This new film imagines what the masks, now subjects and not objects, would say. Aimé Césaire's 'Discourse on Colonialism' is spoken in Lingala for the first time. This speech is still a critical mirror for Europe.
Matthias De Groof is a Belgian filmmaker and scholar. His award-winning films have been
presented at venues like the IFFR, Cannes Pan-African Film Festival, Le FIFA and the Berlinale. A
published author (Lumumba in the Arts), he also works as a visiting scholar for the Tisch School of the Arts in New York, the Collegium for Advanced Studies in Helsinki, the Africa Multiple Cluster of Excellence at Bayreuth University, and at Waseda University in Tokyo.
-
Bên dưới chiếc mặt nạ trắng: Bộ phim mà Haesaerts đã có thể làm (2020, Bỉ) - 9:00
Đạo diễn: Matthias De Groof
Sản xuất: Cobra Films. Phát hành: Kino Rebelde.
Under the White Mask: the film that Haesaerts could have made sử dụng các phân mảnh từ bộ phim Bên dưới chiếc mặt nạ đen được sản xuất năm 1958 về nghệ thuật Công-gô do nghệ sĩ người Bỉ Paul Haesaerts đạo diễn, có đủ phẩm chất để được xem như một dạng tuyên truyền thuộc địa. Bộ phim mới này tưởng tượng về những gì những chiếc mặt nạ, giờ đây là chủ thể thay vì vật thể, có thể nói. Tiểu luận ‘Diễn ngôn về chủ nghĩa thuộc địa’ của Aimé Césaire lần đầu tiên được phát biểu bằng tiếng Lingala. Đây vẫn là một tấm gương có tính phê phán cao về châu Âu.
Matthias De Groof là một nhà làm phim và học giả người Bỉ. Các phim từng đoạt giải của anh đã được trình chiếu ở nhiều nơi như IFFR, Liên hoan phim Liên Phi Cannes, Le FIFA and the Berlinale. Với tư cách là một tác giả (từng biên tập cuốn Lumumba in the Arts), anh cũng là học giả thỉnh giảng tại trường Tisch School of the Arts ở New York, trường Cao học tại Helsinki, tại phân viện Africa Multiple Cluster of Excellence tại Đại học Bayreuth, và tại Đại học Waseda ở Tokyo.
NGUYỄN VŨ TRỤ - ROACH DINNER
[VIETNAM 2021]
During the Covid-19 pandemic and Ho Chi Minh City lockdown of 2021, the artist spent the majority of his time stuck in his room. With no one to observe on the street and no one to talk to at home, the occasional visits of flying roaches would spark internal turmoil. This was a time where he yearned for love, a human muse. But all he had were roaches. They infested his room and also his mind. They became his new muses. The characters in the movies, are they even humans anymore? And facing possible extinction, do humans evolve to roaches? All of this is reimagined as a dinner conversation between a young Vietnamese couple where cockroaches become quite literally their existentialist food-for-thought.
Nguyễn Vũ Trụ is THE SON OF NEW SÀI GÒN. Born on the day of the dragon, month of the dragon and year of the dragon at the dawn of the 21st century. He is a painter, sculptor, video and performance artist whose practices ask the questions of a traveller, traversing in the 3 realms of materiality, subconscious and the internet. Nguyễn Vũ Trụ has a background in graphic design, and he holds a Bachelor's Degree in Contemporary Creative Practices from Staffordshire University, in the UK. He is also a skateboard photographer & art director.
-
Ăn Gián (2021, Việt Nam) - 4:00
Đạo diễn: Nguyễn Vũ Trụ
Trong thời kỳ dịch COVID-19 và giãn cách xã hội tại Sài Gòn năm 2021, Vũ Trụ dành phần lớn thời gian trong phòng. Không có ai ngoài đường phố để quan sát và cũng không có ai trong nhà để nói chuyện cùng, một vài chuyến viếng thăm của những con gián bay lại khuấy động những hỗn loạn nội tâm. Đây là khi anh ta mong mỏi một tình yêu, một nàng thơ trong hình dáng con người. Nhưng tất cả những gì anh có là những con gián. Chúng nhiễm khuẩn căn phòng và tâm trí anh ta. Chúng trở thành nàng thơ của anh ta. Những nhân vật trong các bộ phim, liệu họ có còn là con người? Đối mặt với khả năng tuyệt chủng, liệu con người có tiến hoá thành gián? Tất cả những điều này được tái tưởng tượng như một cuộc hội thoại vào bữa tối giữa một cặp đôi trẻ người Việt, ở đó những con gián bất đắc dĩ trở thành những suy tưởng hiện sinh cho họ.
Nguyễn Vũ Trụ là ĐỨA CON CỦA SÀI GÒN MỚI. Sinh ra vào ngày Rồng, tháng Rồng, năm Rồng của thế kỷ 21. Anh là một hoạ sĩ, điêu khắc gia, nghệ sĩ trình diễn với thực hành đặt ra những câu hỏi của một nhà du hành đi qua ba miền của vật chất, tiềm thức và cõi internet. Nguyễn Vũ Trụ có nền tảng thiết kế đồ hoạ và có bằng Cử nhân về Các thực hành sáng tạo đương đại từ trường Đại học Staffordshire (Anh Quốc). Anh cũng là một nhiếp ảnh gia trượt ván và đạo diễn hình ảnh.
[VIETNAM 2021]
During the Covid-19 pandemic and Ho Chi Minh City lockdown of 2021, the artist spent the majority of his time stuck in his room. With no one to observe on the street and no one to talk to at home, the occasional visits of flying roaches would spark internal turmoil. This was a time where he yearned for love, a human muse. But all he had were roaches. They infested his room and also his mind. They became his new muses. The characters in the movies, are they even humans anymore? And facing possible extinction, do humans evolve to roaches? All of this is reimagined as a dinner conversation between a young Vietnamese couple where cockroaches become quite literally their existentialist food-for-thought.
Nguyễn Vũ Trụ is THE SON OF NEW SÀI GÒN. Born on the day of the dragon, month of the dragon and year of the dragon at the dawn of the 21st century. He is a painter, sculptor, video and performance artist whose practices ask the questions of a traveller, traversing in the 3 realms of materiality, subconscious and the internet. Nguyễn Vũ Trụ has a background in graphic design, and he holds a Bachelor's Degree in Contemporary Creative Practices from Staffordshire University, in the UK. He is also a skateboard photographer & art director.
-
Ăn Gián (2021, Việt Nam) - 4:00
Đạo diễn: Nguyễn Vũ Trụ
Trong thời kỳ dịch COVID-19 và giãn cách xã hội tại Sài Gòn năm 2021, Vũ Trụ dành phần lớn thời gian trong phòng. Không có ai ngoài đường phố để quan sát và cũng không có ai trong nhà để nói chuyện cùng, một vài chuyến viếng thăm của những con gián bay lại khuấy động những hỗn loạn nội tâm. Đây là khi anh ta mong mỏi một tình yêu, một nàng thơ trong hình dáng con người. Nhưng tất cả những gì anh có là những con gián. Chúng nhiễm khuẩn căn phòng và tâm trí anh ta. Chúng trở thành nàng thơ của anh ta. Những nhân vật trong các bộ phim, liệu họ có còn là con người? Đối mặt với khả năng tuyệt chủng, liệu con người có tiến hoá thành gián? Tất cả những điều này được tái tưởng tượng như một cuộc hội thoại vào bữa tối giữa một cặp đôi trẻ người Việt, ở đó những con gián bất đắc dĩ trở thành những suy tưởng hiện sinh cho họ.
Nguyễn Vũ Trụ là ĐỨA CON CỦA SÀI GÒN MỚI. Sinh ra vào ngày Rồng, tháng Rồng, năm Rồng của thế kỷ 21. Anh là một hoạ sĩ, điêu khắc gia, nghệ sĩ trình diễn với thực hành đặt ra những câu hỏi của một nhà du hành đi qua ba miền của vật chất, tiềm thức và cõi internet. Nguyễn Vũ Trụ có nền tảng thiết kế đồ hoạ và có bằng Cử nhân về Các thực hành sáng tạo đương đại từ trường Đại học Staffordshire (Anh Quốc). Anh cũng là một nhiếp ảnh gia trượt ván và đạo diễn hình ảnh.
ANN OREN - DOTS
[GERMANY 2021]
An unexpected ASMR respiratory exam. ASMR is a popular youtube genre, led by soothing and sounds believed by its creators to generate deep relaxation. It is a sound porn of sorts. DOTS is a part of Ann Oren’s video journals, a short video series responding to media culture often starring animals.
Ann Oren is an artist and a filmmaker. Her films and video installations feature characters existing in the liminal space between performers and audience. By dissolving distinctions between plant, animal and human, she asks what it is to be human in an ecosystem immersed in digital culture. Questions about intimacy, identity, and the lack there of keep emerging through various audio-visual approaches.Her work has been presented at the Moscow Biennial for Young Art, the Hammer Museum, the Tel-Aviv Museum, the Anthology Film Archives,Apexart, Künstlerhaus Bethanien and KINDL in Berlin. Her films have been awarded at Oberhausen Short Film Festival, Slamdance and Locarno Film Festival amongst others.
annoren.com
-
Chấm (2021, Đức) - 04:30
Đạo diễn: Ann Oren
Một cuộc kiểm tra hô hấp ASMR bất ngờ. ASMR là một thể loại YouTube phổ biến, được dẫn dắt bởi âm thanh nhẹ nhàng và được những người tạo ra nó tin rằng sẽ tạo ra sự thư giãn sâu sắc. Có thể coi đó là một dạng âm thanh kích thích. Chấm là một phần nhật ký video của Ann Oren, một chuỗi video ngắn phản hồi với văn hóa truyền thông có sự tham gia diễn xuất của động vật.
Ann Oren là một nhà làm phim và nghệ sĩ. Các phim và sắp đặt video của cô thường có các nhân vật tồn tại ở không gian ngưỡng giữa người trình diễn và khán giả. Bằng việc làm phân rã sự khác biệt giữa thực vật, động vật và con người, cô đặt câu hỏi về việc là một con người có nghĩa là gì trong một hệ sinh thái lặn ngụp trong văn hoá kỹ thuật số. Các câu hỏi về sự thân mật, danh tính, hay sự thiếu vắng thân mật và danh tính trở đi trở lại trong các tiếp cận âm-hình khác nhau của cô. Các tác phẩm của cô đã từng được trình chiếu tại Moscow Biennial for Young Art, Bảo tàng Hammer, the Tel-Aviv Museum, Anthology Film Archives, Apexart, Künstlerhaus Bethanien và KINDL tại Berlin. Các phim của cô từng đoạt giải tại các liên hoan phim như Oberhausen Short Film Festival, Slamdance và Locarno Film Festival.
annoren.com
[GERMANY 2021]
An unexpected ASMR respiratory exam. ASMR is a popular youtube genre, led by soothing and sounds believed by its creators to generate deep relaxation. It is a sound porn of sorts. DOTS is a part of Ann Oren’s video journals, a short video series responding to media culture often starring animals.
Ann Oren is an artist and a filmmaker. Her films and video installations feature characters existing in the liminal space between performers and audience. By dissolving distinctions between plant, animal and human, she asks what it is to be human in an ecosystem immersed in digital culture. Questions about intimacy, identity, and the lack there of keep emerging through various audio-visual approaches.Her work has been presented at the Moscow Biennial for Young Art, the Hammer Museum, the Tel-Aviv Museum, the Anthology Film Archives,Apexart, Künstlerhaus Bethanien and KINDL in Berlin. Her films have been awarded at Oberhausen Short Film Festival, Slamdance and Locarno Film Festival amongst others.
annoren.com
-
Chấm (2021, Đức) - 04:30
Đạo diễn: Ann Oren
Một cuộc kiểm tra hô hấp ASMR bất ngờ. ASMR là một thể loại YouTube phổ biến, được dẫn dắt bởi âm thanh nhẹ nhàng và được những người tạo ra nó tin rằng sẽ tạo ra sự thư giãn sâu sắc. Có thể coi đó là một dạng âm thanh kích thích. Chấm là một phần nhật ký video của Ann Oren, một chuỗi video ngắn phản hồi với văn hóa truyền thông có sự tham gia diễn xuất của động vật.
Ann Oren là một nhà làm phim và nghệ sĩ. Các phim và sắp đặt video của cô thường có các nhân vật tồn tại ở không gian ngưỡng giữa người trình diễn và khán giả. Bằng việc làm phân rã sự khác biệt giữa thực vật, động vật và con người, cô đặt câu hỏi về việc là một con người có nghĩa là gì trong một hệ sinh thái lặn ngụp trong văn hoá kỹ thuật số. Các câu hỏi về sự thân mật, danh tính, hay sự thiếu vắng thân mật và danh tính trở đi trở lại trong các tiếp cận âm-hình khác nhau của cô. Các tác phẩm của cô đã từng được trình chiếu tại Moscow Biennial for Young Art, Bảo tàng Hammer, the Tel-Aviv Museum, Anthology Film Archives, Apexart, Künstlerhaus Bethanien và KINDL tại Berlin. Các phim của cô từng đoạt giải tại các liên hoan phim như Oberhausen Short Film Festival, Slamdance và Locarno Film Festival.
annoren.com
KHAIRULLAH RAHIM - FANTASTIC FRUITS
[SINGAPORE 2022]
Fantastic Fruits (Buah Dahsyat) is an experimental short film capturing the veiled and coded lives of residents in Boon Lay, Singapore, through enigmatic fruits acting as multifarious symbols for intersecting themes including everyday rituals, desire, social mobility and labour. Anchored by the voice of drag queen Luna Thicc, the fruits’ behaviour and habits become enmeshed with found footage, smartphone videos and kitsch popular culture imagery.
Born in Singapore in 1987, Khairullah Rahim works across installation, object-making, painting and the moving image. Informed by his upbringing in an ethnic minority, working-class family, his work looks into strategies of resourcefulness in environments under surveillance. Through various means of collaboration and critical thinking, his practice considers mindful ways of shedding light onto the veiled lived experiences of his community. Themes and topics which are of interest to him include ,everyday survival, desire, shame, labour and ambition.
khairullahrahim.com
@khairullahrahim
-
Thức quả tuyệt vời (2022, Singapore) - 7:18
Đạo diễn: Khairullah Rahim
Thức quả tuyệt vời (Buah Dahsyat) là một phim ngắn thử nghiệm ghi lại cuộc sống được che đậy và mã hoá của những cư dân sinh sống tại Boon Lay, Singapore, thông qua những loại trái cây kỳ bí đóng vai trò như những biểu tượng đa nhiệm chứa đựng các chủ đề giao nhau như nghi thức hàng ngày, ham muốn, vận động xã hội và lao động. Với điểm neo là giọng của nữ hoàng drag Luna Thicc, các hành vi và thói quen của trái cây trở nên đầy mê hoặc với found footage, các video từ điện thoại thông minh, và các hình ảnh từ văn hoá đại chúng sến.
Sinh năm 1987 tại Singapore, Khairullah Rahim làm việc với sắp đặt, sáng tạo vật thể, hội hoạ và hình ảnh động. Được nuôi dưỡng trong cộng đồng dân tộc thiểu số và một gia đình thuộc tầng lớp lao động, các tác phẩm của anh tìm hiểu các chiến lược đa dạng hoá nguồn lực ở những môi trường chịu kiểm soát ngặt nghèo. Thông qua những cách thức hợp tác và tư duy phê phán khác nhau, thực hành của anh tìm kiếm những cách thức để soi rọi, một cách cẩn trọng, các trải nghiệm sống bị che khuất của cộng đồng anh. Những chủ đề anh quan tâm gồm sinh tồn hàng ngày, ham muốn, hổ thẹn, lao động và tham vọng.
khairullahrahim.com
@khairullahrahim
[SINGAPORE 2022]
Fantastic Fruits (Buah Dahsyat) is an experimental short film capturing the veiled and coded lives of residents in Boon Lay, Singapore, through enigmatic fruits acting as multifarious symbols for intersecting themes including everyday rituals, desire, social mobility and labour. Anchored by the voice of drag queen Luna Thicc, the fruits’ behaviour and habits become enmeshed with found footage, smartphone videos and kitsch popular culture imagery.
Born in Singapore in 1987, Khairullah Rahim works across installation, object-making, painting and the moving image. Informed by his upbringing in an ethnic minority, working-class family, his work looks into strategies of resourcefulness in environments under surveillance. Through various means of collaboration and critical thinking, his practice considers mindful ways of shedding light onto the veiled lived experiences of his community. Themes and topics which are of interest to him include ,everyday survival, desire, shame, labour and ambition.
khairullahrahim.com
@khairullahrahim
-
Thức quả tuyệt vời (2022, Singapore) - 7:18
Đạo diễn: Khairullah Rahim
Thức quả tuyệt vời (Buah Dahsyat) là một phim ngắn thử nghiệm ghi lại cuộc sống được che đậy và mã hoá của những cư dân sinh sống tại Boon Lay, Singapore, thông qua những loại trái cây kỳ bí đóng vai trò như những biểu tượng đa nhiệm chứa đựng các chủ đề giao nhau như nghi thức hàng ngày, ham muốn, vận động xã hội và lao động. Với điểm neo là giọng của nữ hoàng drag Luna Thicc, các hành vi và thói quen của trái cây trở nên đầy mê hoặc với found footage, các video từ điện thoại thông minh, và các hình ảnh từ văn hoá đại chúng sến.
Sinh năm 1987 tại Singapore, Khairullah Rahim làm việc với sắp đặt, sáng tạo vật thể, hội hoạ và hình ảnh động. Được nuôi dưỡng trong cộng đồng dân tộc thiểu số và một gia đình thuộc tầng lớp lao động, các tác phẩm của anh tìm hiểu các chiến lược đa dạng hoá nguồn lực ở những môi trường chịu kiểm soát ngặt nghèo. Thông qua những cách thức hợp tác và tư duy phê phán khác nhau, thực hành của anh tìm kiếm những cách thức để soi rọi, một cách cẩn trọng, các trải nghiệm sống bị che khuất của cộng đồng anh. Những chủ đề anh quan tâm gồm sinh tồn hàng ngày, ham muốn, hổ thẹn, lao động và tham vọng.
khairullahrahim.com
@khairullahrahim
LINGYUN ZHENG - BLOOMING
[CHINA 2019]
Blooming is a film about love and sickness. A painter draws spring flowers but the pinkness surrounding him causes his allergic reactions. Incorporating cut-outs, animation, and vintage hues of expired film rolls, Blooming showcases an artist whose creative world is consumed by his obsession for pink blooming flowers while in turn they begin to consume him from the inside.
Lingyun Zheng is a filmmaker. She makes experimental and documentary films. Her works include Blooming (2019), Ill-fitting Coat (2016) and A Tomato Is Not A Tomato (2015).
-
Nở rộ (2019, Trung Quốc) - 13:00
Đạo diễn: Lingyun Zheng
Sản xuất: Mickey Liu Xuan Zheng. Diễn viên: Lang Zhang. Quay phim: Xuan Zheng; Lingyun Zheng. Âm nhạc: Leo Zapplin. Tư vấn kỹ thuật: Renato Tonelli.
Nở rộ là một bộ phim về tình yêu và bệnh tật. Một hoạ sĩ vẽ các loài hoa mùa xuân nhưng màu hồng xung quanh anh khiến anh bị dị ứng. Nở rộng sử dụng các hình ảnh cut-out, hoạt hoạ, và các dải màu cổ của phim hết hạn. Bộ phim trình hiện thế giới sáng tạo của một người nghệ sĩ bị nuốt chửng bởi ám ảnh của anh ta với những loài hoa màu hồng nở trong khi ngược lại, chúng bắt đầu nuốt chửng lấy anh ta từ bên trong.
Lingyun Zheng là một nhà làm phim. Cô làm các phim thử nghiệm và tài liệu. Các tác phẩm của cô gồm Blooming (2019), Ill-fitting Coat (2016) và A Tomato Is Not A Tomato (2015).
[CHINA 2019]
Blooming is a film about love and sickness. A painter draws spring flowers but the pinkness surrounding him causes his allergic reactions. Incorporating cut-outs, animation, and vintage hues of expired film rolls, Blooming showcases an artist whose creative world is consumed by his obsession for pink blooming flowers while in turn they begin to consume him from the inside.
Lingyun Zheng is a filmmaker. She makes experimental and documentary films. Her works include Blooming (2019), Ill-fitting Coat (2016) and A Tomato Is Not A Tomato (2015).
-
Nở rộ (2019, Trung Quốc) - 13:00
Đạo diễn: Lingyun Zheng
Sản xuất: Mickey Liu Xuan Zheng. Diễn viên: Lang Zhang. Quay phim: Xuan Zheng; Lingyun Zheng. Âm nhạc: Leo Zapplin. Tư vấn kỹ thuật: Renato Tonelli.
Nở rộ là một bộ phim về tình yêu và bệnh tật. Một hoạ sĩ vẽ các loài hoa mùa xuân nhưng màu hồng xung quanh anh khiến anh bị dị ứng. Nở rộng sử dụng các hình ảnh cut-out, hoạt hoạ, và các dải màu cổ của phim hết hạn. Bộ phim trình hiện thế giới sáng tạo của một người nghệ sĩ bị nuốt chửng bởi ám ảnh của anh ta với những loài hoa màu hồng nở trong khi ngược lại, chúng bắt đầu nuốt chửng lấy anh ta từ bên trong.
Lingyun Zheng là một nhà làm phim. Cô làm các phim thử nghiệm và tài liệu. Các tác phẩm của cô gồm Blooming (2019), Ill-fitting Coat (2016) và A Tomato Is Not A Tomato (2015).
[13:00]
TRẦN PHƯỚC HẢI QUỲNH - BEHIND THOSE WALLS
[VIETNAM 2022]
Taking place during the COVID-19 pandemic, two girls put in question their daily life and the odd things they saw behind the wall where they live, where they cannot reach. Those girls crave for knowing what is behind that wall, and they cannot live peacefully until they discern what is bothering their life. Somewhat akin in spirit to Věra Chytilová's Daisies but revisited in a world of green-screen videos and love for the nonsensical.
Born in 2003, Trần Phước Hải Quỳnh is a student studying liberal arts at Fulbright University in Ho Chi Minh City, Vietnam. Since childhood, she has been discovering herself through various forms of art,such as painting, music, and theatre. Growing upbetween Hanoian culture and French language, she is now strongly influenced by both Southeast Asian and French cultures. Her art explores the relationship between objects and their spaces, with a focus on surreal worlds. There, she can instinctively express the themes that she connects with most, including traumas of childhood, the witnessing of globalisation, and her observations of Vietnamese women - including herself - in society.
-
Đã bảo rồi mà Dương (2022, Việt Nam) - 11:48
Đạo diễn: Trần Phước Hải Quỳnh
Vào đại dịch COVID-19, hai cô gái đặt ra những câu hỏi về cuộc sống hàng ngày và những điều lạ kỳ đằng sau bức tường nơi họ sống, nơi mà họ không thể chạm tới. Những cô gái ao ước biết được đằng sau bức tường là gì và họ không thể sống bình yêu cho tới khi có câu trả lời cái gì đang làm phiền cuộc sống của họ. Phần nào mang hơi hướng phim Daisies của Věra Chytilová nhưng được tái dựng trong một thế giới của video phông xanh và tình yêu dành cho những điều vớ vẩn.
Sinh năm 2003, Trần Phước Hải Quỳnh hiện là sinh viên tại Đại học Fulbright, TP.HCM. Từ nhỏ, cô đã luôn khám phá bản thân thông qua những dạng thức nghệ thuật khác nhau như hội hoạ, âm nhạc và sân khấu. Lớn lên trong lòng văn hoá Hà Nội và ngôn ngữ tiếng Pháp, cô ảnh hưởng sâu sắc bởi cả văn hoá của Đông Nam Á và Pháp. Nghệ thuật của cô khám phá mối quan hệ giữa đồ vật và không gian của chúng, với trọng tâm đặt vào các thế giới siêu thực. Ở đó, cô có thể biểu đạt một cách bản năng những chủ đề cô cảm thấy kết nối nhất, gồm, những sang chấn ấu thơ, sự chứng kiến toàn cầu hoá, quan sát của cô về những người phụ nữ Việt Nam bao gồm cả bản thân cô trong xã hội.
[VIETNAM 2022]
Taking place during the COVID-19 pandemic, two girls put in question their daily life and the odd things they saw behind the wall where they live, where they cannot reach. Those girls crave for knowing what is behind that wall, and they cannot live peacefully until they discern what is bothering their life. Somewhat akin in spirit to Věra Chytilová's Daisies but revisited in a world of green-screen videos and love for the nonsensical.
Born in 2003, Trần Phước Hải Quỳnh is a student studying liberal arts at Fulbright University in Ho Chi Minh City, Vietnam. Since childhood, she has been discovering herself through various forms of art,such as painting, music, and theatre. Growing upbetween Hanoian culture and French language, she is now strongly influenced by both Southeast Asian and French cultures. Her art explores the relationship between objects and their spaces, with a focus on surreal worlds. There, she can instinctively express the themes that she connects with most, including traumas of childhood, the witnessing of globalisation, and her observations of Vietnamese women - including herself - in society.
-
Đã bảo rồi mà Dương (2022, Việt Nam) - 11:48
Đạo diễn: Trần Phước Hải Quỳnh
Vào đại dịch COVID-19, hai cô gái đặt ra những câu hỏi về cuộc sống hàng ngày và những điều lạ kỳ đằng sau bức tường nơi họ sống, nơi mà họ không thể chạm tới. Những cô gái ao ước biết được đằng sau bức tường là gì và họ không thể sống bình yêu cho tới khi có câu trả lời cái gì đang làm phiền cuộc sống của họ. Phần nào mang hơi hướng phim Daisies của Věra Chytilová nhưng được tái dựng trong một thế giới của video phông xanh và tình yêu dành cho những điều vớ vẩn.
Sinh năm 2003, Trần Phước Hải Quỳnh hiện là sinh viên tại Đại học Fulbright, TP.HCM. Từ nhỏ, cô đã luôn khám phá bản thân thông qua những dạng thức nghệ thuật khác nhau như hội hoạ, âm nhạc và sân khấu. Lớn lên trong lòng văn hoá Hà Nội và ngôn ngữ tiếng Pháp, cô ảnh hưởng sâu sắc bởi cả văn hoá của Đông Nam Á và Pháp. Nghệ thuật của cô khám phá mối quan hệ giữa đồ vật và không gian của chúng, với trọng tâm đặt vào các thế giới siêu thực. Ở đó, cô có thể biểu đạt một cách bản năng những chủ đề cô cảm thấy kết nối nhất, gồm, những sang chấn ấu thơ, sự chứng kiến toàn cầu hoá, quan sát của cô về những người phụ nữ Việt Nam bao gồm cả bản thân cô trong xã hội.
[11:48]
RIKI SATO- CREATOR
[JAPAN 2021]
A highly stylised and non-narrative animation made from paper cut-outs. For CREATOR, the artist took pictures of each movement, printed them out on paper, cut each out individually with scissors, and then filmed them one frame at a time. Preferring black and white to create a minimalistic atmosphere where the focus would be on the "star" medium itself - paper - allowing all its visual and textural possibilities to be explored in a work that is neither live-action nor puppetry, nor flat animation, but a combination of all.
Riki Sato was in Japan in 1996. Originally a university drop-out, he moved towards film and animation in 2021. Since then he has released three films: THE BACKSIDE OF A FORK (2021), CREATOR (2021), and The Sun is Setting in One'sMemory (2022). So far, his films have been screened in Australia, Japan, Taiwan, and Mexico.
[JAPAN 2021]
A highly stylised and non-narrative animation made from paper cut-outs. For CREATOR, the artist took pictures of each movement, printed them out on paper, cut each out individually with scissors, and then filmed them one frame at a time. Preferring black and white to create a minimalistic atmosphere where the focus would be on the "star" medium itself - paper - allowing all its visual and textural possibilities to be explored in a work that is neither live-action nor puppetry, nor flat animation, but a combination of all.
Riki Sato was in Japan in 1996. Originally a university drop-out, he moved towards film and animation in 2021. Since then he has released three films: THE BACKSIDE OF A FORK (2021), CREATOR (2021), and The Sun is Setting in One'sMemory (2022). So far, his films have been screened in Australia, Japan, Taiwan, and Mexico.
@rickisatoo
-
NHÀ SÁNG THẾ (2021, Nhật Bản) - 6:00
Đạo diễn: Riki Sato
Một phim hoạt hình cường điệu, phi tự sự được làm từ giấy cắt. Trong NHÀ SÁNG THẾ, nghệ sĩ chụp hình từng chuyển động, in ra giấy, rồi cắt từng chuyển động ra bằng kéo, và quay lại theo từng khuôn hình. Sử dụng đen trắng để tạo ra một không khí tối giản để tập trung sự chú ý vào bản thân chất liệu giấy, đồng thời, tạo điều kiện cho việc khám phá tất cả các khả năng thị giác và kết cấu bề mặt trong một tác phẩm không hẳn là hành động, cũng không phải rối, cũng không phải hoạt hình phẳng dẹt mà là một tổ hợp của tất cả những thể loại này.
Riki Sato sinh tại Nhật Bản vào năm 1996. Vốn là một sinh viên bỏ học, anh chuyển sang làm phim và hoạt hình từ năm 2021. Kể từ đó anh đã làm 3 bộ phim: THE BACKSIDE OF A FORK (2021), CREATOR (2021), và The Sun is Setting in One's Memory (2022). Tới nay, các phim của anh đã từng được chiếu ở Úc, Nhật Bản, Đài Loan, Mexico.
@rickisatoo
[06:00]
HOPE STRICKLAND- I'LL BE BACK!
[UK 2022]
I’ll Be Back! begins and ends with the story of the rebel slave Francois Mackandal. In 1758, Mackandal was condemned to be burned at the stake, not only for his crimes but for his radical powers of metamorphosis. Filmed in archives and museums across the UK, I’ll Be Back! explores a series of collections holding objects of colonial violence. Amongst these is a book containing a diagram of a slave ship, a key document in the abolitionist movement widely published for its shocking nature, and a collection of insects gathered in Sierra Leone by a colonial topographer mapping borders and defining British and French territory in West Africa. Shifting across digital, 16mm and archival formats, the film interrogates institutional collecting practices and reconsiders the distances between myth, history and machinations of power.
Hope Strickland is a researcher and artist filmmaker from Manchester, UK. Her current work is concerned with postcolonial ecologies and the bonds between resource extraction and racial violence; as well as the temporal fractures and intimacies that can be found in working across archival, digital and 16mm film practices. Hope's work has screened internationally at film festivals including the '59th New York Film Festival,' the '60th Ann Arbor Film Festival' and the '66th BFI London Film Festival'.
-
TA SẼ QUAY LẠI! (2022, Anh) - 10:54
Đạo diễn: Hope Strickland
Ta sẽ quay lại! bắt đầu và kết thúc với câu chuyện về một người tù nổi loạn tên là Francois Mackandal. Vào năm 1758, Mackandal chịu hình phạt bị thiêu sống, không chỉ vì tội ác của hắn mà còn vì sức mạnh biến hoá khôn lường của hắn. Được quay tại các kho lưu trữ và bảo tàng trên khắp Vương quốc Anh, Ta sẽ trở lại! khám phá một loạt các bộ sưu tập lưu giữ các đồ vật mang tính bạo lực thuộc địa. Trong số này có một cuốn sách chứa sơ đồ của một con tàu nô lệ, một tài liệu quan trọng trong phong trào bãi nô được xuất bản rộng rãi vì bản chất gây sốc của nó, và một bộ sưu tập côn trùng được thu thập ở Sierra Leone bởi một nhà địa hình thuộc địa, người chuyên vẽ bản đồ biên giới và xác định lãnh thổ của Anh và Pháp ở phía Tây Châu phi. Luân phiên giữa các định dạng kỹ thuật số, 16mm và lưu trữ, bộ phim thẩm vấn các hoạt động thu thập của các kinh viện và xem xét khoảng cách giữa thần thoại, lịch sử và mưu đồ quyền lực.
Hope Strickland là một nhà nghiên cứu, nhà làm phim và nghệ sĩ từ Manchester, Anh. Các tác phẩm hiện tại của cô quan tâm tới vấn đề sinh thái hậu thuộc địa, mối liên kết giữa khai thác tài nguyên và bạo lực sắc tộc, sự va chạm và thân mật thời tính trong các thực hành phim 16mm, kỹ thuật số và lưu trữ. Các tác phẩm của Hope từng được trình chiếu tại các liên hoan phim quốc tế như LHP New York lần thứ 59, LHP Ann Arbor lần thứ 60 và LHP BFI London lần thứ 66.
[UK 2022]
I’ll Be Back! begins and ends with the story of the rebel slave Francois Mackandal. In 1758, Mackandal was condemned to be burned at the stake, not only for his crimes but for his radical powers of metamorphosis. Filmed in archives and museums across the UK, I’ll Be Back! explores a series of collections holding objects of colonial violence. Amongst these is a book containing a diagram of a slave ship, a key document in the abolitionist movement widely published for its shocking nature, and a collection of insects gathered in Sierra Leone by a colonial topographer mapping borders and defining British and French territory in West Africa. Shifting across digital, 16mm and archival formats, the film interrogates institutional collecting practices and reconsiders the distances between myth, history and machinations of power.
Hope Strickland is a researcher and artist filmmaker from Manchester, UK. Her current work is concerned with postcolonial ecologies and the bonds between resource extraction and racial violence; as well as the temporal fractures and intimacies that can be found in working across archival, digital and 16mm film practices. Hope's work has screened internationally at film festivals including the '59th New York Film Festival,' the '60th Ann Arbor Film Festival' and the '66th BFI London Film Festival'.
-
TA SẼ QUAY LẠI! (2022, Anh) - 10:54
Đạo diễn: Hope Strickland
Ta sẽ quay lại! bắt đầu và kết thúc với câu chuyện về một người tù nổi loạn tên là Francois Mackandal. Vào năm 1758, Mackandal chịu hình phạt bị thiêu sống, không chỉ vì tội ác của hắn mà còn vì sức mạnh biến hoá khôn lường của hắn. Được quay tại các kho lưu trữ và bảo tàng trên khắp Vương quốc Anh, Ta sẽ trở lại! khám phá một loạt các bộ sưu tập lưu giữ các đồ vật mang tính bạo lực thuộc địa. Trong số này có một cuốn sách chứa sơ đồ của một con tàu nô lệ, một tài liệu quan trọng trong phong trào bãi nô được xuất bản rộng rãi vì bản chất gây sốc của nó, và một bộ sưu tập côn trùng được thu thập ở Sierra Leone bởi một nhà địa hình thuộc địa, người chuyên vẽ bản đồ biên giới và xác định lãnh thổ của Anh và Pháp ở phía Tây Châu phi. Luân phiên giữa các định dạng kỹ thuật số, 16mm và lưu trữ, bộ phim thẩm vấn các hoạt động thu thập của các kinh viện và xem xét khoảng cách giữa thần thoại, lịch sử và mưu đồ quyền lực.
Hope Strickland là một nhà nghiên cứu, nhà làm phim và nghệ sĩ từ Manchester, Anh. Các tác phẩm hiện tại của cô quan tâm tới vấn đề sinh thái hậu thuộc địa, mối liên kết giữa khai thác tài nguyên và bạo lực sắc tộc, sự va chạm và thân mật thời tính trong các thực hành phim 16mm, kỹ thuật số và lưu trữ. Các tác phẩm của Hope từng được trình chiếu tại các liên hoan phim quốc tế như LHP New York lần thứ 59, LHP Ann Arbor lần thứ 60 và LHP BFI London lần thứ 66.
BENJAMIN POUMEY - NOON IN THE CEMETERY
[SWITZERLAND 2020]
When lunchtime comes, the Cimetière des Rois (“Cemetery of Kings”), in downtown Geneva, fills up with residents, workers, employees, and students of the neighbourhood. People come alone, in pairs, with friends or colleagues, to have a snack on the grass or to take a break on a bench. The living and the dead share a same space. The film makes them share a same time. Mixing contemporary Super 8 footage of the cemetery and sound archives of diverse personalities that were buried there, Noon in the Cemetery is both a film-essay and a kind of experimental documentary. If it was a painting, it could be a Vanitas, "a symbolic work of art showing the transience of life, the futility of pleasure, and the certainty of death”.
Benjamin Poumey studied filmmaking and theatre at University of Bordeaux III, while working with varioustheatrical companies. In 2001 he started working forQuo Vadis Cinema in Paris, focusing on filmproduction. In 2006, after moving to Geneva, hebegan working with C-Side Productions (then knownas Perceuse Productions Image), a companycreated by alternative and emerging artists in the1990s. With an inclination for Direct Cinema, essay forms and bold experiments, he develops and produces documentaries selected (and sometime seven awarded) at festivals worldwide, like the São Paulo Mostra, the Berlinale, CPH:DOX, Sheffield Doc Fest, Locarno, or FIDBA amongst other.
-
Ban trưa nơi nghĩa địa (2020, Thuỵ Sĩ) - 08:02
Đạo diễn: Benjamin Poumey
Khi tới giờ ăn trưa, Cimetière des Rois (“Nghĩa địa của những vị vua”) tại Geneva đón chào nhiều cư dân, công nhân, người làm thuê và sinh viên xung quanh khu vực đó. Người ta tới một mình, theo cặp, với bạn bè hay cùng đồng nghiệp, để ăn nhẹ trên bãi cỏ hay để nghỉ ngơi trên băng ghế. Người sống, người chết chia sẻ cùng một không gian. Bộ phim khiến họ chia sẻ cùng một thời gian. Pha trộn các thước phim quay bằng Super 8 với những lưu trữ âm thanh của những nhân cách khác nhau từng được chôn tại đây, Ban trưa nơi nghĩa địa vừa là một phim tiểu liệu vừa là phim tài liệu thử nghiệm. Nếu đó là một bức tranh, nó sẽ là một bức Vanitas, “một tác phẩm nghệ thuật mang tính biểu tượng về sự ngắn ngủi của cuộc sống, sự phù phiếm của niềm vui và sự tất định của cái chết.”
Benjamin Poumey học làm phim và kịch tại Đại học Bordeaux III, trong khi làm việc tại nhiều công ty kịch. Năm 2001, anh bắt đầu làm việc cho Quo Vadis Cinema tại Paris, tập trung vào sản xuất phim. Năm 2006, sau khi chuyển tới Geneva, anh bắt đầu làm việc với C-Side Productions (khi đó được biết tới là Perceuse Productions Image), một công ty được thành lập nên bởi các nghệ sĩ trẻ và phá cách trong thập nên 1990. Với xu hướng thực hành với điện ảnh trực tiếp, các hình thức tiểu luận và thử nghiệm táo bạo, anh phát triển và sản xuất nhiều phim tài liệu được chọn chiếu (và thi thoảng đạt giải) tại các liên hoan phim trên khắp thế giới, như São Paulo Mostra, the Berlinale, CPH:DOX, Sheffield Doc Fest, Locarno, hay FIDBA.
[SWITZERLAND 2020]
When lunchtime comes, the Cimetière des Rois (“Cemetery of Kings”), in downtown Geneva, fills up with residents, workers, employees, and students of the neighbourhood. People come alone, in pairs, with friends or colleagues, to have a snack on the grass or to take a break on a bench. The living and the dead share a same space. The film makes them share a same time. Mixing contemporary Super 8 footage of the cemetery and sound archives of diverse personalities that were buried there, Noon in the Cemetery is both a film-essay and a kind of experimental documentary. If it was a painting, it could be a Vanitas, "a symbolic work of art showing the transience of life, the futility of pleasure, and the certainty of death”.
Benjamin Poumey studied filmmaking and theatre at University of Bordeaux III, while working with varioustheatrical companies. In 2001 he started working forQuo Vadis Cinema in Paris, focusing on filmproduction. In 2006, after moving to Geneva, hebegan working with C-Side Productions (then knownas Perceuse Productions Image), a companycreated by alternative and emerging artists in the1990s. With an inclination for Direct Cinema, essay forms and bold experiments, he develops and produces documentaries selected (and sometime seven awarded) at festivals worldwide, like the São Paulo Mostra, the Berlinale, CPH:DOX, Sheffield Doc Fest, Locarno, or FIDBA amongst other.
-
Ban trưa nơi nghĩa địa (2020, Thuỵ Sĩ) - 08:02
Đạo diễn: Benjamin Poumey
Khi tới giờ ăn trưa, Cimetière des Rois (“Nghĩa địa của những vị vua”) tại Geneva đón chào nhiều cư dân, công nhân, người làm thuê và sinh viên xung quanh khu vực đó. Người ta tới một mình, theo cặp, với bạn bè hay cùng đồng nghiệp, để ăn nhẹ trên bãi cỏ hay để nghỉ ngơi trên băng ghế. Người sống, người chết chia sẻ cùng một không gian. Bộ phim khiến họ chia sẻ cùng một thời gian. Pha trộn các thước phim quay bằng Super 8 với những lưu trữ âm thanh của những nhân cách khác nhau từng được chôn tại đây, Ban trưa nơi nghĩa địa vừa là một phim tiểu liệu vừa là phim tài liệu thử nghiệm. Nếu đó là một bức tranh, nó sẽ là một bức Vanitas, “một tác phẩm nghệ thuật mang tính biểu tượng về sự ngắn ngủi của cuộc sống, sự phù phiếm của niềm vui và sự tất định của cái chết.”
Benjamin Poumey học làm phim và kịch tại Đại học Bordeaux III, trong khi làm việc tại nhiều công ty kịch. Năm 2001, anh bắt đầu làm việc cho Quo Vadis Cinema tại Paris, tập trung vào sản xuất phim. Năm 2006, sau khi chuyển tới Geneva, anh bắt đầu làm việc với C-Side Productions (khi đó được biết tới là Perceuse Productions Image), một công ty được thành lập nên bởi các nghệ sĩ trẻ và phá cách trong thập nên 1990. Với xu hướng thực hành với điện ảnh trực tiếp, các hình thức tiểu luận và thử nghiệm táo bạo, anh phát triển và sản xuất nhiều phim tài liệu được chọn chiếu (và thi thoảng đạt giải) tại các liên hoan phim trên khắp thế giới, như São Paulo Mostra, the Berlinale, CPH:DOX, Sheffield Doc Fest, Locarno, hay FIDBA.
CHARLES JIMENEZ, SCARLETT WANG, CATARINA DIAS SILVA, STELLA ROVENKVIST, ISOBEL O'GORMAN - KERATIN
[UK 2021]
After a mating of elements, two bodies grieve over a lost third: a child separated from their womb. The three bodies regain connection in a wombic journey, bound by their keratin. This spiritually networks the three into an eternal fusion of a collective body. The film was inspired by the hormonal process of keratin as an analogy for the story of spiritual connections within a family.
Charles Jimenez (They/Them) is a neurodivergent filmmaker, artist, and performer whose work revolves around the invisible worlds of memory, dreamscapes and spiritual experiences through pictorial, surrealist, and metaphysical settings. Charles is in their second year of study at Central Saint Martins, London (UK).
-
Keratin (2021, Anh) - 3:45
Đạo diễn: Charles Jimenez, Scarlett Wang, Catarina Dias Silva, Stella Rovenkvist, Isobel O'Gorman
Sau khi giao phối các yếu tố, hai cơ thể để tang một phần ba đã mất: một đứa trẻ bị tách khỏi bụng mẹ. Ba cơ thể lấy lại kết nối trong một cuộc hành trình trong bụng mẹ, bị ràng buộc bởi chất sừng của chúng. Mạng lưới tinh thần này kết nối cả ba thành một hợp nhất vĩnh cửu của một cơ thể tập thể. Bộ phim được lấy cảm hứng từ quá trình nội tiết tố của chất sừng như một phép loại suy cho câu chuyện về mối liên hệ tâm linh trong một gia đình.
Charles Jimenez (They/Them) là một nhà làm phim, nghệ sĩ, nghệ sĩ biểu diễn có chứng đa hệ thần kinh. Tác phẩm của họ xoay quanh những thế giới vô hình của kí ức, những vùng mơ và các trải nghiệm tâm linh thông qua những bối cảnh siêu hình, siêu thực và tượng hình. Charles đang học năm hai tại Central Saint Martins, London (Anh).
[UK 2021]
After a mating of elements, two bodies grieve over a lost third: a child separated from their womb. The three bodies regain connection in a wombic journey, bound by their keratin. This spiritually networks the three into an eternal fusion of a collective body. The film was inspired by the hormonal process of keratin as an analogy for the story of spiritual connections within a family.
Charles Jimenez (They/Them) is a neurodivergent filmmaker, artist, and performer whose work revolves around the invisible worlds of memory, dreamscapes and spiritual experiences through pictorial, surrealist, and metaphysical settings. Charles is in their second year of study at Central Saint Martins, London (UK).
-
Keratin (2021, Anh) - 3:45
Đạo diễn: Charles Jimenez, Scarlett Wang, Catarina Dias Silva, Stella Rovenkvist, Isobel O'Gorman
Sau khi giao phối các yếu tố, hai cơ thể để tang một phần ba đã mất: một đứa trẻ bị tách khỏi bụng mẹ. Ba cơ thể lấy lại kết nối trong một cuộc hành trình trong bụng mẹ, bị ràng buộc bởi chất sừng của chúng. Mạng lưới tinh thần này kết nối cả ba thành một hợp nhất vĩnh cửu của một cơ thể tập thể. Bộ phim được lấy cảm hứng từ quá trình nội tiết tố của chất sừng như một phép loại suy cho câu chuyện về mối liên hệ tâm linh trong một gia đình.
Charles Jimenez (They/Them) là một nhà làm phim, nghệ sĩ, nghệ sĩ biểu diễn có chứng đa hệ thần kinh. Tác phẩm của họ xoay quanh những thế giới vô hình của kí ức, những vùng mơ và các trải nghiệm tâm linh thông qua những bối cảnh siêu hình, siêu thực và tượng hình. Charles đang học năm hai tại Central Saint Martins, London (Anh).
[03:45]
ANN OREN - PASSAGE
[GERMANY 2020]
A foley artist creates sounds for a film starring a dressage horse and dissolves into their own imitation. As the character in the film, played by the gender-fluid performer Simon(e) Jaikiriuma Paetau, seems to transform into a gender-defying centaur, the film reflects on the boundaries between the human and the animal as well as on fictional gender roles and their transcendence. Shot on 16mm film, Passage also alludes to Eadweard Muybridge’s pre-cinematic experiments with horses.
Ann Oren is an artist and a filmmaker. Her films and video installations feature characters existing in the liminal space between performers and audience. By dissolving distinctions between plant, animal and human, she asks what it is to be human in an ecosystem immersed in digital culture. Questions about intimacy, identity, and the lack there of keep emerging through various audio-visual approaches.Her work has been presented at the Moscow Biennial for Young Art, the Hammer Museum, the Tel-Aviv Museum, the Anthology Film Archives,Apexart, Künstlerhaus Bethanien and KINDL in Berlin. Her films have been awarded at Oberhausen Short Film Festival, Slamdance and Locarno Film Festival amongst others.
annoren.com
-
Passage (2020, Đức) - 12:48
Đạo diễn: Ann Oren
Một nghệ sĩ foley tạo ra âm thanh cho một bộ phim có sự tham gia của một chú ngựa được trang điểm, bỗng chốc biến thành chính hình tượng nghệ sĩ đó bắt chước. Nhân vật trong phim do nghệ sĩ trình diễn Simon(e) Jaikiriuma Paetau có giới tính dạng lỏng thủ vai, dường như cũng biến thành một nhân mã phi giới tính, bộ phim phản ánh ranh giới giữa con người và động vật cũng như các vai trò giới hư cấu và phẩm chất siêu việt của chúng. Được quay bằng phim 16mm, Passage cũng ám chỉ đến những thử nghiệm tiền điện ảnh của Eadweard Muybridge với ngựa.
Ann Oren là một nhà làm phim và nghệ sĩ. Các phim và sắp đặt video của cô thường có các nhân vật tồn tại ở không gian ngưỡng giữa người trình diễn và khán giả. Bằng việc làm phân rã sự khác biệt giữa thực vật, động vật và con người, cô đặt câu hỏi về việc là một con người có nghĩa là gì trong một hệ sinh thái lặn ngụp trong văn hoá kỹ thuật số. Các câu hỏi về sự thân mật, danh tính, hay sự thiếu vắng thân mật và danh tính trở đi trở lại trong các tiếp cận âm-hình khác nhau của cô. Các tác phẩm của cô đã từng được trình chiếu tại Moscow Biennial for Young Art, Bảo tàng Hammer, the Tel-Aviv Museum, Anthology Film Archives, Apexart, Künstlerhaus Bethanien và KINDL tại Berlin. Các phim của cô từng đoạt giải tại các liên hoan phim như Oberhausen Short Film Festival, Slamdance và Locarno Film Festival.
annoren.com
[GERMANY 2020]
A foley artist creates sounds for a film starring a dressage horse and dissolves into their own imitation. As the character in the film, played by the gender-fluid performer Simon(e) Jaikiriuma Paetau, seems to transform into a gender-defying centaur, the film reflects on the boundaries between the human and the animal as well as on fictional gender roles and their transcendence. Shot on 16mm film, Passage also alludes to Eadweard Muybridge’s pre-cinematic experiments with horses.
Ann Oren is an artist and a filmmaker. Her films and video installations feature characters existing in the liminal space between performers and audience. By dissolving distinctions between plant, animal and human, she asks what it is to be human in an ecosystem immersed in digital culture. Questions about intimacy, identity, and the lack there of keep emerging through various audio-visual approaches.Her work has been presented at the Moscow Biennial for Young Art, the Hammer Museum, the Tel-Aviv Museum, the Anthology Film Archives,Apexart, Künstlerhaus Bethanien and KINDL in Berlin. Her films have been awarded at Oberhausen Short Film Festival, Slamdance and Locarno Film Festival amongst others.
annoren.com
-
Passage (2020, Đức) - 12:48
Đạo diễn: Ann Oren
Một nghệ sĩ foley tạo ra âm thanh cho một bộ phim có sự tham gia của một chú ngựa được trang điểm, bỗng chốc biến thành chính hình tượng nghệ sĩ đó bắt chước. Nhân vật trong phim do nghệ sĩ trình diễn Simon(e) Jaikiriuma Paetau có giới tính dạng lỏng thủ vai, dường như cũng biến thành một nhân mã phi giới tính, bộ phim phản ánh ranh giới giữa con người và động vật cũng như các vai trò giới hư cấu và phẩm chất siêu việt của chúng. Được quay bằng phim 16mm, Passage cũng ám chỉ đến những thử nghiệm tiền điện ảnh của Eadweard Muybridge với ngựa.
Ann Oren là một nhà làm phim và nghệ sĩ. Các phim và sắp đặt video của cô thường có các nhân vật tồn tại ở không gian ngưỡng giữa người trình diễn và khán giả. Bằng việc làm phân rã sự khác biệt giữa thực vật, động vật và con người, cô đặt câu hỏi về việc là một con người có nghĩa là gì trong một hệ sinh thái lặn ngụp trong văn hoá kỹ thuật số. Các câu hỏi về sự thân mật, danh tính, hay sự thiếu vắng thân mật và danh tính trở đi trở lại trong các tiếp cận âm-hình khác nhau của cô. Các tác phẩm của cô đã từng được trình chiếu tại Moscow Biennial for Young Art, Bảo tàng Hammer, the Tel-Aviv Museum, Anthology Film Archives, Apexart, Künstlerhaus Bethanien và KINDL tại Berlin. Các phim của cô từng đoạt giải tại các liên hoan phim như Oberhausen Short Film Festival, Slamdance và Locarno Film Festival.
annoren.com
[12:48]
MILA ZHLUKTENKO AND DANIEL ASADI FAEZI - ARALKUM
[UZBEKISTAN & GERMANY 2022]
Aralkum, situated in Central Asia, is the world's youngest desert. Yet prior to the 1960s, the land homed one of the largest bodies of water found inland. After years of human-tempering on its rivers and natural irrigation system during the Soviet era, its water has almost entirely dried up, a fate shared by its fishing and tourist industries long gone. What is left is a desert landscape, as if from another planet. A few lonely, rusty shipwrecks. Low desert scrub grows around them to hold the sand together during the merciless storms. By weaving together different cinematic textures, the short film Aralkum re-imagines the dried-up Aral Sea, allowing an old fisherman to set sail one last time.
Born in Kyiv, Ukraine, in 1991, Mila Zhluktenko studied in the Documentary Department at University of Television and Film, Munich. Her films have been screened at numerous film festivals including IDFA, Visions du Réel, Camerimage and MoMA, winning multiple awards. Daniel Asadi Faezi was born in Germany in 1993. He studied in the Documentary Department at University of Television and Film in Munich, Germany, and National College of Arts in Lahore, Pakistan. In addition to directing films, he is also a producer of documentary and experimental cinema. His films have been screened at numerous film festivals including Locarno, DOKLeipzig, Visions du Réel and Ann Arbor. He is a Berlinale Talents alumni.
@mila_lotas
@danielasadifaezi
-
Aralkum (2022, Uzbekistan & Đức) - 13:40
Đạo diễn: Mila Zhluktenko và Daniel Asadi Faezi
Aralkum, nằm ở vùng Trung Á, là một sa mạc trẻ nhất thế giới. Tuy nhiên, trước những năm 1960, vùng đất này là một trong những vùng nước lớn nhất được tìm thấy trên đất liền. Sau nhiều năm chịu tác động của con người trên các dòng sông và hệ thống tưới tiêu tự nhiên trong thời kỳ Xô Viết, nước của nó gần như cạn kiệt hoàn toàn, một số phận chung của ngành đánh cá và du lịch giờ đã không còn nữa. Những gì còn lại là một khung cảnh sa mạc, như thể đến từ một hành tinh khác. Một vài con tàu đắm cô đơn, rỉ sét. Cây bụi sa mạc thấp mọc xung quanh chúng để giữ cát lại với nhau trong những cơn bão tàn khốc. Bằng cách kết hợp các dạng thức điện ảnh khác nhau, phim ngắn Aralkum tái tưởng tượng vùng Biển Aral khô cạn, cho phép một ngư dân già ra khơi lần cuối.
Sinh năm 1991 tại Kyiv, Ukraine, Mila Zhluktenko học Khoa Tài liệu tại Đại học Truyền hình và Phim, Munich. Các phim của cô từng được trình chiếu tại nhiều liên hoan phim gồm IDFA, Visions du Réel, Camerimage và MoMA, và cũng giành một số giải thưởng. Daniel Asadi Faezi sinh năm 1993 tại Đức. Anh học Khoa Tài liệu tại Khoa Tài liệu tại Đại học Truyền hình và Phim, Munich, Đức và Đại học Quốc gia Nghệ thuật ở Lahore, Pakistan. Bên cạnh đạo diễn phim, anh là nhà sản xuất của các phim tài liệu và thể nghiệm. Các phim của anh từng được trình chiếu tại nhiều liên hoan phim gồm Locarno, DOK Leipzig, Visions du Réel và Ann Arbor. Anh là cựu học viên của Berlinale Talents.
[UZBEKISTAN & GERMANY 2022]
Aralkum, situated in Central Asia, is the world's youngest desert. Yet prior to the 1960s, the land homed one of the largest bodies of water found inland. After years of human-tempering on its rivers and natural irrigation system during the Soviet era, its water has almost entirely dried up, a fate shared by its fishing and tourist industries long gone. What is left is a desert landscape, as if from another planet. A few lonely, rusty shipwrecks. Low desert scrub grows around them to hold the sand together during the merciless storms. By weaving together different cinematic textures, the short film Aralkum re-imagines the dried-up Aral Sea, allowing an old fisherman to set sail one last time.
Born in Kyiv, Ukraine, in 1991, Mila Zhluktenko studied in the Documentary Department at University of Television and Film, Munich. Her films have been screened at numerous film festivals including IDFA, Visions du Réel, Camerimage and MoMA, winning multiple awards. Daniel Asadi Faezi was born in Germany in 1993. He studied in the Documentary Department at University of Television and Film in Munich, Germany, and National College of Arts in Lahore, Pakistan. In addition to directing films, he is also a producer of documentary and experimental cinema. His films have been screened at numerous film festivals including Locarno, DOKLeipzig, Visions du Réel and Ann Arbor. He is a Berlinale Talents alumni.
@mila_lotas
@danielasadifaezi
-
Aralkum (2022, Uzbekistan & Đức) - 13:40
Đạo diễn: Mila Zhluktenko và Daniel Asadi Faezi
Aralkum, nằm ở vùng Trung Á, là một sa mạc trẻ nhất thế giới. Tuy nhiên, trước những năm 1960, vùng đất này là một trong những vùng nước lớn nhất được tìm thấy trên đất liền. Sau nhiều năm chịu tác động của con người trên các dòng sông và hệ thống tưới tiêu tự nhiên trong thời kỳ Xô Viết, nước của nó gần như cạn kiệt hoàn toàn, một số phận chung của ngành đánh cá và du lịch giờ đã không còn nữa. Những gì còn lại là một khung cảnh sa mạc, như thể đến từ một hành tinh khác. Một vài con tàu đắm cô đơn, rỉ sét. Cây bụi sa mạc thấp mọc xung quanh chúng để giữ cát lại với nhau trong những cơn bão tàn khốc. Bằng cách kết hợp các dạng thức điện ảnh khác nhau, phim ngắn Aralkum tái tưởng tượng vùng Biển Aral khô cạn, cho phép một ngư dân già ra khơi lần cuối.
Sinh năm 1991 tại Kyiv, Ukraine, Mila Zhluktenko học Khoa Tài liệu tại Đại học Truyền hình và Phim, Munich. Các phim của cô từng được trình chiếu tại nhiều liên hoan phim gồm IDFA, Visions du Réel, Camerimage và MoMA, và cũng giành một số giải thưởng. Daniel Asadi Faezi sinh năm 1993 tại Đức. Anh học Khoa Tài liệu tại Khoa Tài liệu tại Đại học Truyền hình và Phim, Munich, Đức và Đại học Quốc gia Nghệ thuật ở Lahore, Pakistan. Bên cạnh đạo diễn phim, anh là nhà sản xuất của các phim tài liệu và thể nghiệm. Các phim của anh từng được trình chiếu tại nhiều liên hoan phim gồm Locarno, DOK Leipzig, Visions du Réel và Ann Arbor. Anh là cựu học viên của Berlinale Talents.
BRIAN M. DINKEL WITH MUSIC BY SIR EU + TOOTH CHOIR - BOOM, BOOM, BASS
[US 2021]
A music video created in collaboration with Sir EU and Tooth Choir, described by as a "frantic melt dream of glitch and simian" and an "audtiory visual experience to break your soul into technicolor dust". Much like Disavow (2020) and Breathe Deeper (2020), his latest video is another trippy combination of glitches, video game and pop culture references, ode to faulty VHS tapes, cult of the URL, all juxtaposed to the constantly innovative music of the rap duo.
Brian M. Dinkel is a cinematographer and visual-effects artist based out of Bowie, Maryland, in the
US. He is a graduate of The Art Institute of Washington where he studied Digital Film Making & Video Production. He has worked as cinematographer on many projects including variousshort films and documentaries. In the winter of 2015,he travelled to Roatan, Honduras, photographing BRIGADE, a feature documentary about the Honduras Emergency Life Project. His goal as a cinematographer is to visually illustrate the stories of his and others in a way that leaves a lasting emotional impression on his audience.
-
Boom, Boom, Bass (2021, Mỹ) - 03:28
Đạo diễn: Brian M. Dinkel
Âm nhạc: Sir EU + Tooth Choir
Một video âm nhạc cộng tác với Sir EU và Tooth Choir, được mô tả là "một giấc mơ tan chảy điên rồ về glitch và simian" và "trải nghiệm thị-thính giác để đưa tâm hồn bạn hòa mình vào bụi technicolor". Giống như Disavow (2020) và Breathe Deeper (2020), video mới nhất của Brian M. Dinkel là một sự kết hợp ngẫu hứng khác giữa glitch, trò chơi điện tử và các tham chiếu tới văn hóa đại chúng, ca ngợi băng VHS lỗi, sùng bái các đường dẫn URL, tất cả được đặt cạnh một phần âm nhạc liên tục đổi mới không ngừng của cặp đôi rap Sir EU và Tooth Choir.
Brian M. Dinkel là một nhà quay phim và một nghệ sĩ hiệu ứng thị giác sống ở Bowie, Maryland, Mỹ. Anh tốt nghiệp Học viện Nghệ thuật Washington nơi anh học làm phim kỹ thuật số và sản xuất video. Anh từng làm việc trong tư cách quay phim trong nhiều dự án gồm các phim ngắn và phim tài liệu. Mùa đông năm 2015, anh tới Roatan, Honduras, chụp ảnh cho BRIGADE, một phim tài liệu dài về dự án Honduras Emergency Life. Mục tiêu của anh trong vai trò quay phim là có thể tạo ra những minh hoạ thị giác về những câu chuyện của anh và của những người khác bằng một cách có thể tạo được ấn tượng cảm xúc sâu sắc với người xem.
[US 2021]
A music video created in collaboration with Sir EU and Tooth Choir, described by as a "frantic melt dream of glitch and simian" and an "audtiory visual experience to break your soul into technicolor dust". Much like Disavow (2020) and Breathe Deeper (2020), his latest video is another trippy combination of glitches, video game and pop culture references, ode to faulty VHS tapes, cult of the URL, all juxtaposed to the constantly innovative music of the rap duo.
Brian M. Dinkel is a cinematographer and visual-effects artist based out of Bowie, Maryland, in the
US. He is a graduate of The Art Institute of Washington where he studied Digital Film Making & Video Production. He has worked as cinematographer on many projects including variousshort films and documentaries. In the winter of 2015,he travelled to Roatan, Honduras, photographing BRIGADE, a feature documentary about the Honduras Emergency Life Project. His goal as a cinematographer is to visually illustrate the stories of his and others in a way that leaves a lasting emotional impression on his audience.
-
Boom, Boom, Bass (2021, Mỹ) - 03:28
Đạo diễn: Brian M. Dinkel
Âm nhạc: Sir EU + Tooth Choir
Một video âm nhạc cộng tác với Sir EU và Tooth Choir, được mô tả là "một giấc mơ tan chảy điên rồ về glitch và simian" và "trải nghiệm thị-thính giác để đưa tâm hồn bạn hòa mình vào bụi technicolor". Giống như Disavow (2020) và Breathe Deeper (2020), video mới nhất của Brian M. Dinkel là một sự kết hợp ngẫu hứng khác giữa glitch, trò chơi điện tử và các tham chiếu tới văn hóa đại chúng, ca ngợi băng VHS lỗi, sùng bái các đường dẫn URL, tất cả được đặt cạnh một phần âm nhạc liên tục đổi mới không ngừng của cặp đôi rap Sir EU và Tooth Choir.
Brian M. Dinkel là một nhà quay phim và một nghệ sĩ hiệu ứng thị giác sống ở Bowie, Maryland, Mỹ. Anh tốt nghiệp Học viện Nghệ thuật Washington nơi anh học làm phim kỹ thuật số và sản xuất video. Anh từng làm việc trong tư cách quay phim trong nhiều dự án gồm các phim ngắn và phim tài liệu. Mùa đông năm 2015, anh tới Roatan, Honduras, chụp ảnh cho BRIGADE, một phim tài liệu dài về dự án Honduras Emergency Life. Mục tiêu của anh trong vai trò quay phim là có thể tạo ra những minh hoạ thị giác về những câu chuyện của anh và của những người khác bằng một cách có thể tạo được ấn tượng cảm xúc sâu sắc với người xem.
DIANA CAM VAN NGUYEN - LOVE, DAD
[CZECH REPUBLIC-SLOVAKIA 2021]
A short film about the ties and gaps between a child and a parent. The author rediscovers love letters that her dad used to write her from prison. That love seems to be gone now. She decides to write back in hope to find the connection again. She puts in writing what could not be said: blaming him for the family's break-up but also trying to understand.
-
Diana Cam Van Nguyen is a Czech-Vietnamese director based in Prague, Czech Republic. She graduated from FAMU International film school in Prague. Her works often focus on personal topics through the means of animated documentary. Her short films have been selected at festivals such as the Locarno IFF, Toronto, Rotterdam or IDFA. Apart(2018) was a finalist in BAFTA Student Film Award 2019. Her latest short Love, Dad (2021) won BFI Short Film Award, the Clermont-Ferrand Connexion Award and got a TIFF Special mention.
-
Thương mến, Cha (2021, Cộng hoà Séc-Slovakia) - 12:42
Đạo diễn: Diana Cam Van Nguyen
Hoạt hình: Diana Cam Van Nguyen, Barbora Halířová, David Štumpf, Vojtěch Domlátil. Kịch bản: Diana Cam Van Nguyen, Lukáš Janičík. Quay phim / Đạo diễn hình ảnh: Kryštof Melka, Matěj Piňos. Diễn viên: Linh Duong, Hong Nhung The Thi, Hoai Trung Le.
Hình ảnh: Diana Cam Van Nguyen, Darjan Hardi. Hiệu ứng đặc biệt: David Štumpf. Dựng phim: Lukáš Janičík. Âm thanh: Viera Marinová. Phát hành: Miyu Distribution.
Một phim ngắn về sợi dây liên kết và những kẽ hở giữa một đứa trẻ và người cha. Tác giả tìm lại được các bức thư tình mà bố cô từng viết cho cô trong tù. Tình yêu dường như đã không còn nữa. Cô quyết định hồi âm để tìm lại kết nối đó. Cô viết xuống những gì không thể nói ra: trách ông vì đã làm gia đình chia rẽ nhưng cũng cố cảm thông.
Diana Cam Van Nguyen là một đạo diễn người Séc gốc Việt hiện đang sống ở Prague, Cộng hòa Séc. Cô tốt nghiệp trường điện ảnh quốc tế FAMU ở Praha. Các tác phẩm của cô thường tập trung vào các chủ đề cá nhân thông qua phương tiện phim tài liệu hoạt hình. Phim ngắn của cô đã được chọn tại các liên hoan như Locarno IFF, Toronto, Rotterdam hoặc IDFA. Phim Apart (2018) đã lọt vào vòng chung kết của Giải thưởng Phim dành cho Sinh viên BAFTA 2019. Phim ngắn mới nhất của cô ấy, Thương mến, Cha (2021) đã giành được Giải thưởng Phim ngắn BFI, Giải thưởng Clermont-Ferrand Connexion và được TIFF đề cập đặc biệt.
[CZECH REPUBLIC-SLOVAKIA 2021]
A short film about the ties and gaps between a child and a parent. The author rediscovers love letters that her dad used to write her from prison. That love seems to be gone now. She decides to write back in hope to find the connection again. She puts in writing what could not be said: blaming him for the family's break-up but also trying to understand.
-
Diana Cam Van Nguyen is a Czech-Vietnamese director based in Prague, Czech Republic. She graduated from FAMU International film school in Prague. Her works often focus on personal topics through the means of animated documentary. Her short films have been selected at festivals such as the Locarno IFF, Toronto, Rotterdam or IDFA. Apart(2018) was a finalist in BAFTA Student Film Award 2019. Her latest short Love, Dad (2021) won BFI Short Film Award, the Clermont-Ferrand Connexion Award and got a TIFF Special mention.
-
Thương mến, Cha (2021, Cộng hoà Séc-Slovakia) - 12:42
Đạo diễn: Diana Cam Van Nguyen
Hoạt hình: Diana Cam Van Nguyen, Barbora Halířová, David Štumpf, Vojtěch Domlátil. Kịch bản: Diana Cam Van Nguyen, Lukáš Janičík. Quay phim / Đạo diễn hình ảnh: Kryštof Melka, Matěj Piňos. Diễn viên: Linh Duong, Hong Nhung The Thi, Hoai Trung Le.
Hình ảnh: Diana Cam Van Nguyen, Darjan Hardi. Hiệu ứng đặc biệt: David Štumpf. Dựng phim: Lukáš Janičík. Âm thanh: Viera Marinová. Phát hành: Miyu Distribution.
Một phim ngắn về sợi dây liên kết và những kẽ hở giữa một đứa trẻ và người cha. Tác giả tìm lại được các bức thư tình mà bố cô từng viết cho cô trong tù. Tình yêu dường như đã không còn nữa. Cô quyết định hồi âm để tìm lại kết nối đó. Cô viết xuống những gì không thể nói ra: trách ông vì đã làm gia đình chia rẽ nhưng cũng cố cảm thông.
Diana Cam Van Nguyen là một đạo diễn người Séc gốc Việt hiện đang sống ở Prague, Cộng hòa Séc. Cô tốt nghiệp trường điện ảnh quốc tế FAMU ở Praha. Các tác phẩm của cô thường tập trung vào các chủ đề cá nhân thông qua phương tiện phim tài liệu hoạt hình. Phim ngắn của cô đã được chọn tại các liên hoan như Locarno IFF, Toronto, Rotterdam hoặc IDFA. Phim Apart (2018) đã lọt vào vòng chung kết của Giải thưởng Phim dành cho Sinh viên BAFTA 2019. Phim ngắn mới nhất của cô ấy, Thương mến, Cha (2021) đã giành được Giải thưởng Phim ngắn BFI, Giải thưởng Clermont-Ferrand Connexion và được TIFF đề cập đặc biệt.
YURI MURAOKA - TRANSPARENT, THE WORLD IS.
[JAPAN 2019]
Reminiscent of the retro-pop and non-narrative film aesthetics of the 1960s and 1970's, Transparent, the world is. is a portrait of the artist and her daughters metaphorically depicting the relationship between an individual's personality vs collective voice within the society. This is the story about the intense dichotomies that clash between our inner world and exterior context. In this film, each colour has a meaning. The definition of “red” extends to “life” and appears as a powerless and religious Daruma doll that loses its arms and legs. “White” and “black” rise above a simple dichotomy mingling into the concept of “grey” while the world, made of a mix of colours, becomes “transparent”.
Yuri Muraoka was born in Tokyo in 1981. She graduated from the Image Forum Institute of Moving Image in 2003. She creates moving images and photographic works of "self-portraiture", including Schizophrenia (2016), Transparent, the world is.(2019) and IDEA (2019). Her latest film Transparent, I am. (2020) won the Grand Prix at the 67th International Short Film Festival of Oberhausen in Germany (2021). Since 2018, she has also beenworking as a poet.
-
Trong suốt, thế giới là vậy. (2019, Nhật Bản) - 7:00
Đạo diễn: Yuri Muraoka
Hồi cố thẩm mỹ phim retro-pop và phi tự sự thập kỉ 1960 và 1970, Trong suốt, thế giới là vậy. là chân dung của nghệ sĩ và các con gái của cô, như một ẩn dụ mô tả mối quan hệ giữa một cá nhân với tập thể trong xã hội. Đây là câu chuyện về những tình trạng lưỡng phân căng thẳng giữa thế giới nội tâm và ngoại cảnh. Trong bộ phim này, mỗi màu sắc đều có ý nghĩa riêng. “Màu đỏ" mang định nghĩa “cuộc sống" và xuất hiện như một con búp bê Daruma mất tay và chân. “Màu đen" và “màu trắng" vượt qua sự phân cực giản đơn để bao hàm cả ý niệm “màu xám" trong khi thế giới, được tạo ra bởi một bảng màu hỗn hợp, lại có nghĩa là “trong suốt”.
Yuri Muraoka sinh năm 1981 tại Tokyo. Cô tốt nghiệp Image Forum Institute về Hình Ảnh Động năm 2003. Cô sáng tác các tác phẩm nhiếp ảnh và hình ảnh động về “chân dung", bao gồm Schizophrenia (2016), Transparent, the world is. (2019) và IDEA (2019). Phim mới nhất của cô Trong suốt, thế giới là vậy. (2020) giành giải Grand Prix tại Liên hoan phim ngắn quốc tế Oberhausen tại Germany (2021). Kể từ năm 2018, cô cũng hoạt động như một nhà thơ.
[JAPAN 2019]
Reminiscent of the retro-pop and non-narrative film aesthetics of the 1960s and 1970's, Transparent, the world is. is a portrait of the artist and her daughters metaphorically depicting the relationship between an individual's personality vs collective voice within the society. This is the story about the intense dichotomies that clash between our inner world and exterior context. In this film, each colour has a meaning. The definition of “red” extends to “life” and appears as a powerless and religious Daruma doll that loses its arms and legs. “White” and “black” rise above a simple dichotomy mingling into the concept of “grey” while the world, made of a mix of colours, becomes “transparent”.
Yuri Muraoka was born in Tokyo in 1981. She graduated from the Image Forum Institute of Moving Image in 2003. She creates moving images and photographic works of "self-portraiture", including Schizophrenia (2016), Transparent, the world is.(2019) and IDEA (2019). Her latest film Transparent, I am. (2020) won the Grand Prix at the 67th International Short Film Festival of Oberhausen in Germany (2021). Since 2018, she has also beenworking as a poet.
-
Trong suốt, thế giới là vậy. (2019, Nhật Bản) - 7:00
Đạo diễn: Yuri Muraoka
Hồi cố thẩm mỹ phim retro-pop và phi tự sự thập kỉ 1960 và 1970, Trong suốt, thế giới là vậy. là chân dung của nghệ sĩ và các con gái của cô, như một ẩn dụ mô tả mối quan hệ giữa một cá nhân với tập thể trong xã hội. Đây là câu chuyện về những tình trạng lưỡng phân căng thẳng giữa thế giới nội tâm và ngoại cảnh. Trong bộ phim này, mỗi màu sắc đều có ý nghĩa riêng. “Màu đỏ" mang định nghĩa “cuộc sống" và xuất hiện như một con búp bê Daruma mất tay và chân. “Màu đen" và “màu trắng" vượt qua sự phân cực giản đơn để bao hàm cả ý niệm “màu xám" trong khi thế giới, được tạo ra bởi một bảng màu hỗn hợp, lại có nghĩa là “trong suốt”.
Yuri Muraoka sinh năm 1981 tại Tokyo. Cô tốt nghiệp Image Forum Institute về Hình Ảnh Động năm 2003. Cô sáng tác các tác phẩm nhiếp ảnh và hình ảnh động về “chân dung", bao gồm Schizophrenia (2016), Transparent, the world is. (2019) và IDEA (2019). Phim mới nhất của cô Trong suốt, thế giới là vậy. (2020) giành giải Grand Prix tại Liên hoan phim ngắn quốc tế Oberhausen tại Germany (2021). Kể từ năm 2018, cô cũng hoạt động như một nhà thơ.
[7:00]
HIROYA SAKURAI - THE STREAM XII
[JAPAN 2022]
In the artificial environment of the paddy field, water - an element of nature - follows the rules of the artificial. As a result, nature is made abstract, giving rise to a new form of beauty distinct from the natural state. For the twelfth film in the series “The Stream”, Hiroya Sakurai did not limit the stream to liquids, but extended it to include the air. Here, the “stream” expresses a symbiotic cooperation between humans and nature.
Hiroya Sakurai was born in Yokohama, Japan, in 1958. He is a Professor at the Seian University of Art and Design in Japan. His work can be found in the collections of the National Gallery of Canada and J.Paul Getty Trust. His work was awarded at the '35th Asolo Art Film Festival', Italy (2016), the '39th Tokyo Video Festival', Japan (2017), '8th FILE 2017- São Paulo', Brazil (2017), and the '56th Ann Arbor Film Festival', US (2018). Other important showcases include the '4th Sydney Biennale', Australia (1982), the '62nd Melbourne International Film Festival', Australia (2013), the '58th San Francisco International Film Festival', US (2015),and the '24th Rhode Island International FilmFestival', US (2020).
@the_stream_landscapes
sakurai543.wixsite.com/mysite
Hiroya Sakurai
-
Dòng chảy XII (2022, Nhật Bản) - 3:57
Đạo diễn: Hiroya Sakurai
Trong môi trường nhân tạo của ruộng lúa, nước - một yếu tố của tự nhiên - tuân theo quy luật của nhân tạo. Kết quả là, tự nhiên trở nên trừu tượng, tạo ra một dạng thức vẻ đẹp mới khác biệt với trạng thái tự nhiên. Đối với bộ phim thứ mười hai trong sê-ri “Dòng suối”, Hiroya Sakurai không giới hạn dòng chảy ở chất lỏng mà mở rộng nó để bao gồm cả không khí. Ở đây, “dòng suối” thể hiện sự hợp tác mang tính cộng sinh giữa con người và thiên nhiên.
Hiroya Sakurai sinh năm 1958 tại Yokohama, Nhật Bản. Ông là Giáo sư tại Đại học Seian về Nghệ thuật và Thiết kế tại Nhật Bản. Các tác phẩm của ông có mặt trong các bộ sưu tập National Gallery of Canada VÀ J.Paul Getty Trust. Các tác phẩm của ông cũng từng đạt giải tại Liên hoan phim Asolo Art lần thứ 35, Italy (2016), Liên hoan Video Tokyo lần thứ 39 (2017), FILE 2017 - São Paulo', Brazil lần thứ 8 (2017), và Liên hoan phim Ann Arbor lần thứ 56, Mỹ (2018). Ông cũng từng tham dự Sydney Biennale lần thứ 4, Úc (1982), Liên hoan phim quốc tế Melbourne lần thứ 62, Úc (2013), Liên hoan phim quốc tế San Francisco lần thứ 58, Mỹ (2015), và Liên hoan phim quốc tế Rhode Island lần thứ 25, Mỹ (2020).
@the_stream_landscapes
sakurai543.wixsite.com/mysite
Hiroya Sakurai
[JAPAN 2022]
In the artificial environment of the paddy field, water - an element of nature - follows the rules of the artificial. As a result, nature is made abstract, giving rise to a new form of beauty distinct from the natural state. For the twelfth film in the series “The Stream”, Hiroya Sakurai did not limit the stream to liquids, but extended it to include the air. Here, the “stream” expresses a symbiotic cooperation between humans and nature.
Hiroya Sakurai was born in Yokohama, Japan, in 1958. He is a Professor at the Seian University of Art and Design in Japan. His work can be found in the collections of the National Gallery of Canada and J.Paul Getty Trust. His work was awarded at the '35th Asolo Art Film Festival', Italy (2016), the '39th Tokyo Video Festival', Japan (2017), '8th FILE 2017- São Paulo', Brazil (2017), and the '56th Ann Arbor Film Festival', US (2018). Other important showcases include the '4th Sydney Biennale', Australia (1982), the '62nd Melbourne International Film Festival', Australia (2013), the '58th San Francisco International Film Festival', US (2015),and the '24th Rhode Island International FilmFestival', US (2020).
@the_stream_landscapes
sakurai543.wixsite.com/mysite
Hiroya Sakurai
-
Dòng chảy XII (2022, Nhật Bản) - 3:57
Đạo diễn: Hiroya Sakurai
Trong môi trường nhân tạo của ruộng lúa, nước - một yếu tố của tự nhiên - tuân theo quy luật của nhân tạo. Kết quả là, tự nhiên trở nên trừu tượng, tạo ra một dạng thức vẻ đẹp mới khác biệt với trạng thái tự nhiên. Đối với bộ phim thứ mười hai trong sê-ri “Dòng suối”, Hiroya Sakurai không giới hạn dòng chảy ở chất lỏng mà mở rộng nó để bao gồm cả không khí. Ở đây, “dòng suối” thể hiện sự hợp tác mang tính cộng sinh giữa con người và thiên nhiên.
Hiroya Sakurai sinh năm 1958 tại Yokohama, Nhật Bản. Ông là Giáo sư tại Đại học Seian về Nghệ thuật và Thiết kế tại Nhật Bản. Các tác phẩm của ông có mặt trong các bộ sưu tập National Gallery of Canada VÀ J.Paul Getty Trust. Các tác phẩm của ông cũng từng đạt giải tại Liên hoan phim Asolo Art lần thứ 35, Italy (2016), Liên hoan Video Tokyo lần thứ 39 (2017), FILE 2017 - São Paulo', Brazil lần thứ 8 (2017), và Liên hoan phim Ann Arbor lần thứ 56, Mỹ (2018). Ông cũng từng tham dự Sydney Biennale lần thứ 4, Úc (1982), Liên hoan phim quốc tế Melbourne lần thứ 62, Úc (2013), Liên hoan phim quốc tế San Francisco lần thứ 58, Mỹ (2015), và Liên hoan phim quốc tế Rhode Island lần thứ 25, Mỹ (2020).
@the_stream_landscapes
sakurai543.wixsite.com/mysite
Hiroya Sakurai
[3:57]
LÝ TRANG - SISYPHUS’ CAT
[VIETNAM 2022]
Playing with the idea of chasing immortality and escaping death, Sisyphus' Cat was created in the memory of Lý Trang's departed cat. In the film, she “cheats” death by transferring her soul to the future, where people live inside the body of nonstop-working servers and no one can die. Once she succeeded, her mission had become her own forced manual labour, and anything else done for the purpose of earning a living was to become an endless task in this immortal world.
Lý Trang is a Vietnamese musician and sound artist, currently based in Moscow, Russia. She has composed music and soundtracks since 2017 before delving into a sound art practice in 2020. Her work, full of sound explorations, singularity, rich intextures and progress, opens a door to the illusion of imaginary visualisation. Her interest lies in theindividualisation of human and posthumanist thinking. After her first film, she has taken one step closer to answer the biggest questions that she has been keen on exploring in her work: Does extending life and defeating death have the equivalent meaning, and is it possible that death is a necessity for flourishing human identities?
Lý Trang’s films here
-
Con mèo của Sisyphus (2022, Việt Nam) - 08:22
Đạo diễn: Lý Trang
Chơi đùa với ý tưởng đuổi bắt sự bất tử hòng trốn thoát cái chết, phim Con mèo của Sisyphus được làm để tưởng nhớ con mèo đã qua đời của Lý Trang. Trong bộ phim, cô “đánh lừa" cái chết bằng cách gửi linh hồn của mình tới tương lai, nơi con người sống trong cơ thể của các máy chủ không bao giờ ngừng làm việc và không ai có thể chết. Một khi cô thành công, nhiệm vụ của cô đã trở thành sức lao động chân tay cưỡng bức của chính cô, và bất cứ điều gì khác được thực hiện với mục đích kiếm sống sẽ trở thành một nhiệm vụ vô tận trong thế giới bất tử này.
Lý Trang là một nhạc sĩ và nghệ sĩ âm thanh người Việt hiện đang sống và làm việc tại Mát-xcơ-va, Nga. Cô bắt đầu sáng tác nhạc và nhạc phim từ năm 2017 trước khi đắm chìm vào thực hành nghệ thuật âm thanh năm 2020. Các tác phẩm của cô chứa đựng đầy sự khám phá âm thanh, sự kỳ dị, phong phú về kết cấu và nhịp điệu, mở ra cánh cửa tới sự huyễn tưởng về một thế giới thị giác tưởng tượng. Cô hứng thú với sự cá nhân hoá của con người và các suy tư hậu nhân loại. Sau bộ phim đầu tay, cô đã tiến một bước gần hơn để trả lời những câu hỏi lớn nhất mà cô muốn khám phá trong tác phẩm của mình: Liệu việc kéo dài sự sống và đánh bại cái chết có ý nghĩa như nhau không, và liệu cái chết có phải là điều cần thiết để phát huy bản dạng của con người?
Lý Trang’s phim đây
[VIETNAM 2022]
Playing with the idea of chasing immortality and escaping death, Sisyphus' Cat was created in the memory of Lý Trang's departed cat. In the film, she “cheats” death by transferring her soul to the future, where people live inside the body of nonstop-working servers and no one can die. Once she succeeded, her mission had become her own forced manual labour, and anything else done for the purpose of earning a living was to become an endless task in this immortal world.
Lý Trang is a Vietnamese musician and sound artist, currently based in Moscow, Russia. She has composed music and soundtracks since 2017 before delving into a sound art practice in 2020. Her work, full of sound explorations, singularity, rich intextures and progress, opens a door to the illusion of imaginary visualisation. Her interest lies in theindividualisation of human and posthumanist thinking. After her first film, she has taken one step closer to answer the biggest questions that she has been keen on exploring in her work: Does extending life and defeating death have the equivalent meaning, and is it possible that death is a necessity for flourishing human identities?
Lý Trang’s films here
-
Con mèo của Sisyphus (2022, Việt Nam) - 08:22
Đạo diễn: Lý Trang
Chơi đùa với ý tưởng đuổi bắt sự bất tử hòng trốn thoát cái chết, phim Con mèo của Sisyphus được làm để tưởng nhớ con mèo đã qua đời của Lý Trang. Trong bộ phim, cô “đánh lừa" cái chết bằng cách gửi linh hồn của mình tới tương lai, nơi con người sống trong cơ thể của các máy chủ không bao giờ ngừng làm việc và không ai có thể chết. Một khi cô thành công, nhiệm vụ của cô đã trở thành sức lao động chân tay cưỡng bức của chính cô, và bất cứ điều gì khác được thực hiện với mục đích kiếm sống sẽ trở thành một nhiệm vụ vô tận trong thế giới bất tử này.
Lý Trang là một nhạc sĩ và nghệ sĩ âm thanh người Việt hiện đang sống và làm việc tại Mát-xcơ-va, Nga. Cô bắt đầu sáng tác nhạc và nhạc phim từ năm 2017 trước khi đắm chìm vào thực hành nghệ thuật âm thanh năm 2020. Các tác phẩm của cô chứa đựng đầy sự khám phá âm thanh, sự kỳ dị, phong phú về kết cấu và nhịp điệu, mở ra cánh cửa tới sự huyễn tưởng về một thế giới thị giác tưởng tượng. Cô hứng thú với sự cá nhân hoá của con người và các suy tư hậu nhân loại. Sau bộ phim đầu tay, cô đã tiến một bước gần hơn để trả lời những câu hỏi lớn nhất mà cô muốn khám phá trong tác phẩm của mình: Liệu việc kéo dài sự sống và đánh bại cái chết có ý nghĩa như nhau không, và liệu cái chết có phải là điều cần thiết để phát huy bản dạng của con người?
Lý Trang’s phim đây
[8:22]